- Học sinh nắm vững:
o Định nghĩa. o Tính chất.
o Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn.
- Rèn kĩ năng dựng tiếp tuyến của đờng tròn qua một điểm nằm trên đờng tròn hoặc một điểm nằm ngoài đờng tròn.
- Làm bài tập số 22 → 24(SGK – Tr111, 112)
Ngày soạn: 4/12/2008 Ngày dạy: 6/12/2008
OA H B A H B C 1 2 A. Phần chuẩn bị. I. Mục tiêu.
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về tiếp tuyến của đtròn.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn. - rèn kĩ năng chứng minh, kĩ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến. 3.Thái độ:Phát huy trí lực.
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi nội dung bài tập, thớc thẳng, com pa, eke. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập.
B. Phần lên lớp.
I. ổn định tổ chức. (1’) Kiểm tra sĩ số
II.Kiểm tra bài cũ.(8’) 1.Câu hỏi.
H1: Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn.
- Vẽ tiếp tuyến của đờng tròn (O) đi qua điểm M nằm ngoài đờng thẳng. H2: Làm bài tập 24(a).
2. Đáp án: H1:
1. Nếu một đờng thẳng và một đờng tròn chỉ có một điểm chung thì đờng thẳng đó là tiếp tuyến của đờng tròn. 3đ
2. Nếu một đờng thẳng đi qua một điểm thuộc đờng tròn và vuông góc với tiếp tuyến đi qua điểm đó thì đờng thẳng ấy là1 tiếp tuyến của đờng tròn. 3đ
*) Vẽ hình. O M I E F 4đ H2:
Gọi giao điểm của OC và AB là H. 1đ Ta có ∆AOH = ∆BOH (c.c.c) 1đ ⇒ Oà1 =Oà 2(hai góc tơng ứng) 1đ Xét ∆ACO và ∆BCO có OA = OB à1 à 2 O =O CO cạnh chung ⇒ ∆ACO = ∆BCO (c.g.c) 3đ ⇒ OBC OAC 90ã =ã = o 1đ
⇒ CB là tiếp tuyến của đờng tròn(O). 1đ GV: Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho điểm.
III. Dạy nội dung bài mới. ( Tổ chức luyện tập 32’)
Để vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn vào các bài tập cụ thể, ta cùng đi nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động của Gv và Hs Học sinh ghi
G Em hãy làm tiếp câu b bài 24 sgk. Bài tập24,b:(SGK Tr111)– ? Để tính đợc OC ta cần tính đoạn nào? có OH ⊥ AB ⇒ AH=HB =
A
B D C
EH H
OH Nêu cách tính?đứng tại chỗ thực hiện. AB2 =242 =12(cm) H Nêu cách tính?đứng tại chỗ thực hiện. AB2 =242 =12(cm)
Trong tam giác vuông OAH có OH =
2 2 2 2
OA −AH = 15 −12 =9(cm) Trong tam giác vuông OAC có OA2 = OH.OC
⇒ OC OA2 152 25(cm) OH 9
= = =
G Cho học sinh đọc nội dung đề bài. Bài tập 25 (SGK Tr112)–
? Cho học sinh vẽ hình? O A M C B E ? Tứ giác OCAB là hình gì? a) Ta có OM ⊥ BC ⇒ MB = MC Tứ giác OCAB có: MO = MA (gt), MB = MC và AO ⊥ BC ⇒ Tứ giác OCAB là hình thoi.
? Em có nhận xét gì về tam giác ABO? b) Ta có AB = OC = R ⇒ OB = OA = AB ⇒∆ABO là tam giác đều. ? Góc BOA bằng bao nhiêu độ? ⇒ BOA 60ã = o
Trong tam giác vuông OBE có
BE = BO.tgBOA =BO.tg60ã o = R. 3 G Cho học sinh đọc nội dung đề bài. Bài 45: (Sbt –
Tr134)
? Vẽ hình và ghi GT kết luận của bài toán?
? Một em lên bảng chứng minh điểm E thuộc (O)?
a) Xét tam giác vuông AHE có trung tuyến EO = OA = OH ⇒ E ∈ (O;AH 2 ) G H Cho hs HĐN làm phần b.
HĐN làm phần b vào bảng nhóm trong b) Ta có OE = OH ⇒ ∆OHE cân tại O nên OEH OHEã =ã
∆ABC (AB=AC)AD⊥BC; BE⊥AC AD⊥BC; BE⊥AC AD ∩BE={H} Đường tròn(O;) a) E ∈ (O) b) DE là tiếp tuyến của (O) GT KL
G G
5’
Sau 5’ đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét.
Chốt lại nội dung bài toán.
mà OHE BHDã =ã (đối đỉnh) ⇒ OEH BHDã =ã (1) Ta có ã ã ã ã o o BHD HBD 90 ECD HBD 90 + = + = ã ã BHD ECD ⇒ = (2)
Trong tam giác vuông BEC có trung tuyến ED = DC ⇒ ∆DEC cân tại D ⇒ DEC ECDã =ã (3)
Từ (1), (2) và (3) ⇒ DEC OEHã =ã Mà OED OEH HEDã = ã + ã
ã ã ã o
DEC HED BEC 90
= + = =
Do đó OE ⊥ DE ⇒ DE là tiếp tuyến của (O)
IV.Củng cố: (3’)
? Để c/m 1 đthẳng là TT của 1 đtròn ta c/m ntn. (dựa vào dấu hiệu nào để c/m) ? Cách dựng TT của 1 đtròn đi qua: 1 điểm thuộc đtròn.
1 điểm nằm ngoài đtròn ntn. H: trả lời các câu hỏi trên.
G: chốt lại vấn đề.