Tổng số học sinh ựầu năm học Học sinh 20.572 20.695 2

Một phần của tài liệu đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức khối phường tại quân tây hồ, thành phố hà nội (Trang 43 - 48)

VII Giáo dục và ựào tạo

1 Tổng số học sinh ựầu năm học Học sinh 20.572 20.695 2

2 Tổng số trường học Trường 45 47 47

3 Số trường công lập ựạt chuẩn quốc gia Trường 14 14 16

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 37

Từ bảng số liệu 3.2 tổng hợp 3 năm trên, Quận Tây Hồ với dân số tắnh ựến năm 2012 là 147.701 nghìn người, trong ựó với tổng số lao ựộng ựang làm việc 49.464 nghìn người số lao ựộng việc làm tạo thêm trong năm 2013 là 5.100 nghìn ngườị Toàn quận có 40.283 nghìn hộ trong ựó có 114 nghìn hộ nghèọ Cung cấp các dịch vụ cơ sở hạ tầng thiết yếu tương ựối tốt; Y tế- xã hội các phường ựều có các cơ sở y tế ựều ựạt chuẩn. Các phường ựều có Nhà văn hoá phường với cơ sở vật chất khang trang, phục vụ tắch cực trong việc tổ chức các loại hình sinh hoạt văn hoá văn nghệ tại cơ sở và là tụ ựiểm sinh hoạt, giao lưu thường xuyên của các Câu lạc bộ, các ựoàn thể, nhân dân các khu phố. Về giáo dục và ựào tạo có tổng số 47 trường học trong ựó có 16 trường ựạt chuẩn quốc gia với số học sinh là 21.714 học sinh.

Nhiều công trình, thiết chế văn hoá như Trung tâm Văn hoá, Nhà thiếu nhi, Công viên nước Hồ Tâỵ.. ựược Quận ựầu tư xây dựng cùng nhiều cơ sở hoạt ựộng dịch vụ văn hoá tư nhân khác ựã trở thành những tụ ựiểm văn hoá phục vụ rộng rãi nhu cầu vui chơi giải trắ, hưởng thụ văn hoá cho người dân. Những ựịa ựiểm di tắch lịch sử truyền thống cách mạng và di tắch văn hoá ựược thường xuyên tôn tạo, chỉnh trang ựã góp phần quan trọng trong việc giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh, ựoàn viên, hội viên các ựoàn thể và nhân dân trong Quận.

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

3.2.1.1 đối với số liệu thứ cấp

Các số liệu thứ cấp ựược thu thập chủ yếu bằng phương pháp tổng hợp tài liệụ Các số liệu thứ cấp gồm các thông tin về ựặc ựiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của ựịa phương, tình hình dân số, lao ựộng, việc làm, số lượng CBCC tại quận, các văn bản chắnh sách liên quan ựến việc đTBD ựội ngũ cán bộ.., Nguồn số liệu thứ cấp ựược thu thập từ các cơ quan như phòng Thống kê quận, phòng Nội vụ quận, phòng TC-KH, Ban Thường vụ quận ủy, Văn phòng

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 38

UBND quận, các Website chắnh thức, các tạp chắ, sách báo tham khảo và các báo cáo khoa học ựã ựược công bố...

3.2.1.1 đối với số liệu sơ cấp

để thu thập số liệu sơ cấp, chúng tôi tiến hành ựiều tra, phỏng vấn các cán bộ lãnh ựạo phường, CBCC phường, CBCC thuộc quận và giảng viên, cán bộ quản lý cảu cơ sở ựào tạo trên ựịa bàn quận; thông qua tổ chức thảo luận một số lãnh ựạo chủ chốt phường.

- điều tra 4 phường của quận bao gồm các phường: Thụy Khuê, Xuân La, Phú Thượng, Bưởị Tại mỗi phường, chúng tôi tiến hành ựiều tra:

- 80 cán bộ, công chức phường các chức danh. Các thông tin cần thu thập ựối với nhóm này bao gồm: Họ và tên, tuổi, chức vụ công tác, trình ựộ văn hóa, chuyên môn; tình hình ựào tạo và bồi dưỡng của bản thân; nguyện vọng và nhu cầu cần ựào tạo, việc sử dụng cán bộ...

- 20 Giảng viên, CB quản lý ựào tạo ựể thu thập thông tin về trình ựộ, phương pháp, bài giảng và tiếp thu của CBCC phường.

- 4 cán bộ chủ chốt phường bao gồm Bắ thư đảng ủy, Chủ tịch HđND, Chủ tịch UBND, Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc phường ựể thu thập ý kiến ựánh giá của họ về CBCC phường: trình ựộ, năng lực công tác, ựạo ựức, lối sống, khả năng ựáp ứng công việc, các lĩnh vực CBCC cần ựào tạo, việc sử dụng ựội ngũ CBCC phường.

- Ngoài ra, ựể ựánh giá khả năng của CBCC phường, chúng tôi tiến hành ựiều tra 20 cán bộ quận có liên quan ựến việc quản lý, ựào tạo cán bộ ựể thu thập thông tin ựánh giá của họ về CBCC phường: trình ựộ, năng lực công tác, ựạo ựức, lối sống, khả năng ựáp ứng công việc, các lĩnh vực CBCC phường cần ựào tạo, việc sử dụng ựội ngũ CBCC phường.

- Tổng số mẫu ựiều tra là: 136 người (20 CB Quận + 4*4 CB chủ chốt/phường + 80 CB phường + 20 Giảng viên, cán bộ quản lý của cơ sở ựào tạo).

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 39

vấn trực tiếp các CBCC phường, cán bộ quận và giảng viên, cán bộ quản lý của cơ sở ựào tạo tại các phường ựiều tra các ựối tượng ựiều trạ

3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu

- Tổng hợp bằng phương pháp phân tổ thống kê theo giới tắnh, chức danh. - Trình ựộ (chuyên môn, lý luận, quản lý), ựộ tuổị..

- Sử dụng các công cụ tắnh toán trên phần mềm EXCEL.

3.2.3 Phương pháp phân tắch

để thực hiện ựề tài nghiên cứu này, luận văn sử dụng các phương pháp phân tắch sau:

* Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này ựược dùng ựể thống kê số tuyệt ựối, số tương ựối, số bình quân các chỉ tiêu thống kê sẽ ựược tắnh toán ựể mô tả thực trạng, ựặc ựiểm của CBCC phường, tình hình sử dụng CBCC phường và những thuận lợi và khó khăn trong quá trình công tác. Một số chỉ tiêu so sánh cũng ựược thể hiện trong quá trình làm ựề tàị

* Phương pháp so sánh: Phươngpháp này ựược sử dụng sau khi số liệu ựã ựược tổng hợp, phân tắch chúng ta sử dụng phương pháp so sánh ựể so sánh, ựánh giá về các vấn ựề nghiên cứu như thực trạng ựội ngũ CBCC phường, phân tắch, so sánh các yếu tố ảnh hưởng ựến nhu cầu ựào tạo CBCC phường, phân tắch các chỉ tiêu liên quan ựến hiệu quả sử dụng CBCC, so sánh các nhu cầu ựào tạo giữa các chức danh, giữa các ngành nghề ựào tạọ..

* Phương pháp chuyên gia: Tư vấn những người có kiến thức về lĩnh vực ựào tạo, sử dụng CBCC phường, các thầy cô giáo làm công tác quản lý, giảng dạy, cán bộ lãnh ựạo cấp quận về nội dung chương trình, phương pháp ựào tạo, phương pháp ựánh giá CBCC sau ựào tạo ựể có biện pháp ựề xuất về ựào tạo và sử dụng ựội ngũ CBCC phường.

3.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu

- Số lượng và cơ cấu CBCC theo ựộ tuổi, giới tắnh; trình ựộ chuyên môn, chắnh trị, tin học, ngoại ngữ.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 40

- điều kiện cơ sở vật chất và môi trường làm việc của CBCC: phòng làm việc, trang thiết bị phục vụ công việc.

- Tình hình đTBD, sử dụng: Số lượng lớp ựã đTBD ựã tham dự, lĩnh vực ựào tạo, thời gian ựào tạo, mức ựộ hiệu quả khi tham dự ựào tạo; số lượng, trình ựộ của CBCC; công tác tuyển dụng, ựề bạt sử dụng, miễn nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, kỷ luật.

- Kết quả sử dụng CBCC: Số CBCC làm ựúng chuyên môn ựào tạo; CBCC ựáp ứng tốt yêu cầu công tác; Số CBCC ựược bố trắ công việc phù hợp công việc hiện tại; Số CBCC không có nguyện vọng chuyển công tác; Số CBCC ựược khen thưởng, bị kỷ luật.

- Nhu cầu sử dụng, nhu cầu ựào tạo ngắn hạn và dài hạn: Số lượng CBCC cần tuyển dụng; số lượng CBCC cần sử dụng theo từng lĩnh vực, trình ựộ; số lượng cán bộ chuyên trách và công chức có nhu cầu đTBD; cơ cấu ựộ tuổi có nhu cầu ựào tạo; trình ựộ, kiến thức, kỹ năng và ngành nghề cần ựào tạo; hình thức, phương pháp, ựịa ựiểm và thời gian ựào tạọ

- Các yếu tố ảnh hưởng ựến đTBD và sử dụng CBCC phường: tập trung phân tắch yếu tố sự thiếu hụt kiến thức; ựộ tuổi công tác; trình ựộ chuyên môn ựược ựào tạo; nhận thức của lãnh ựạo phường; chủ trương chắnh sách của đảng, Nhà nước về đTBD, sử dụng CBCC phường.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 41

Một phần của tài liệu đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức khối phường tại quân tây hồ, thành phố hà nội (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)