VII Giáo dục và ựào tạo
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 Thực trạng ựội ngũ cán bộ, công chức phường của Quận
4.1 Thực trạng ựội ngũ cán bộ, công chức phường của Quận
* Số lượng, cơ cấu CBCC khối phường trên ựịa bàn Quận
Quận Tây Hồ có 8 phường số lượng CBCC phường có ựã có sự thay ựổi theo các năm ựể phù hợp với nhiệm vụ kinh tế chắnh trị xã hộị
Bảng 4.1 Số lượng cán bộ, công chức khối phường quận Tây Hồ
đVT: người
So sánh (%) Cán bộ, công chức phường 2010 2011 2012
11/10 12/11
Tổng số CBCC 165 181 194 109,70 107,18
Phân loại giới tắnh
Nam 89 96 110 107,87 114,58
Nữ 76 85 84 111,84 98,82
Phân theo ựộ tuổi
Dưới 35 58 55 77 94,83 140,00
Từ 35-50 tuổi 51 69 68 135,29 98,55
Trên 50 tuổi 56 57 49 101,79 85,96
Nguồn: Phòng Nội vụ quận Tây Hồ
Từ bảng 4.1 cho thấy số lượng CBCC luôn có sự thay ựổi theo chiều hướng tăng lên ựáp ứng và hoàn thiện về số lượng ựịnh biên theo qui ựịnh. đánh giá tổng số CBCC năm 2011 tăng so với năm 2010 tăng 9,7%; số CBCC năm 2012 tăng so với năm 2011 tăng 7,18%. Trong ựó ựến năm 2012 số lượng nam giới nhiều hơn số lượng CB nữ 26 người, nữ giới chỉ tăng 5.3%. Về ựộ tuổi CBCC dưới 35 tuổi tăng lên qua các năm, năm 2012 tăng so với năm 2011 là 40% tương ựương với 22 ngườị CBCC trên 50 tuổi giảm ựi năm 2012 giảm so với năm 2010 là 7 ngườị
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 42
đánh giá chung ựội ngũ CBCC phường ựang dần ựược trẻ hoá, nhưng số lượng CBCC là nữ giới còn thấp so với CBCC nam. đội ngũ CBCC ở ựộ tuổi trên 50 tuổi vẫn còn nhiều do vậy ảnh hưởng ựến trình ựộ và sự nhanh nhậy trong công tác.
Do vậy cán bộ lãnh ựạo các cấp cần có quy hoạch, kế hoạch xây dựng, đTBD phát triển lực lượng CBCC: ựối với CBCC trẻ ở khối phường cần phải đTBD gì ựể họ có khả năng sáng tạo và kế cận CBCC có tuổi ựời và tuổi nghề ựầy kinh nghiệm. đối với CBCC từ 50 tuổi trở cần đTBD gì ựể cập nhật những kiến thức mới ựáp ứng thực tiễn công tác.
* Trình ựộ cán bộ, công chức khối phường
Trình ựộ ựội ngũ CBCC phường có vai trò quan trọng ựối với việc phát tiển KT-XH
Trình ựộ CBCC phường ựược biểu hiện trên nhiều mặt như: - Trình ựộ về chuyên môn, nghiệp vụ;
- Trình ựộ chuyên môn lý luận, chắnh trị; - Trình ựộ chuyên môn quản lý Nhà nước; - Trình ựộ tin học, ngoại ngữ.
đây cũng là các chỉ tiêu ựối với chất lượng CBCC khối phường.
Theo ựánh giá về chất lượng CBCC cấp phường ở quận Tây Hồ, của sở nội vụ thành phố Hà nội cho thấy: ỘẦ Qua việc quy hoạch, sử dụng, ựào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp phường của các cấp, ựến nay ựội ngũ cán bộ này ựã phát triển cả về số lượng và chất lượng ẦỢ Chất lượng CBCC ựược biểu hiện trên mọi mặt về: tư tưởng chắnh trị, ựạo ựức, lối sống, trắ tuệ, kiến thức và trình ựộ năng lực ựể thực hiện các nhiệm vụ ựược giaọ Như vậy trình ựộ về các mặt là yếu tố cơ bản, quan trọng phản ánh chất lượng CBCC phường.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 43
Bảng 4.2 Trình ựộ cán bộ, công chức quận Tây Hồ qua các năm
đVT: người
So sánh (%) Chỉ tiêu 2010 2011 2012
11/10 12/11
1.Trình ựộ lý luận chắnh trị 165 181 194 109,70 107,18
- Chưa qua ựào tạo 96 65 47 67,71 72,31
- Sơ cấp 39 82 70 210,26 85,37
- Trung cấp 28 32 69 114,29 215,63
- Cao cấp 2 2 8 100,00 400,00
2. Trình ựộ Quản lý Nhà nước 165 181 194 109,70 107,18
- Chưa qua ựào tạo 86 116 110 134,88 94,83
- Bồi dưỡng 42 26 20 61,90 76,92 - Trung cấp 37 39 64 105,41 164,10 3. Trình ựộ chuyên môn 165 181 194 109,70 107,18 - Sơ cấp 16 12 7 75,00 58,33 - Trung cấp 54 54 34 100,00 62,96 - Cao ựẳng 6 6 8 100,00 133,33 - đại học 89 109 143 122,47 131,19 - Thạc sỹ 2 4. Trình ựộ tin học 165 181 194 109,70 107,18
- Chưa qua ựào tạo 39 32 20 82,05 62,50
- Tin học A 29 28 50 96,55 178,57
- Tin học B 97 121 121 124,74 100,00
- KTV 3
5. Trình ựộ ngoại ngữ 165 181 194 109,70 107,18
- Chưa qua ựào tạo 33 33 5 100,00 15,15
- Ngoại ngữ A 68 74 88 108,82 118,92
- Ngoại ngữ B 64 74 101 115,63 136,49
Nguồn: Phòng Nội vụ quận Tây Hồ
Nhận xét rút ra từ bảng 4.2
- Lý luận chắnh trị: Một trong những yêu cầu ựổi mới và nâng cao chất lượng trong hệ thống chắnh trị ở cơ sở là xây dựng ựội ngũ CBCC phường có năng lực tổ chức và vận ựộng nhân dân thực hiện ựường lối, chủ trương, chắnh sách của đảng, pháp luật của Nhà nước.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 44
Do vậy song song với việc bổ sung kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, các cấp chắnh quyền của quận Tây Hồ cần quan tâm đTBD nhằm nâng cao trình ựộ lý luận, chắnh trị cho ựội ngũ CBCC phường từng bước ựáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ựược giaọ
Thực trạng về trình ựộ lý luận chắnh trị CBCC phường của quận Tây Hồ ựược phản ánh qua bảng 3.2 - Trình ựộ lý luận chắnh trị CBCC cơ sở quận Tây Hồ : số CBCC chưa qua ựào tạo ở năm 2010 chiếm 58%, trình ựộ ựã qua ựào tạo từ sơ cấp ựến cao cấp ựạt 42%. đến năm 2012 tỷ lệ CBCC chưa qua ựào tạo chỉ còn 24% trong tổng số 194 CBCC. So sánh số liệu cho thấy tỷ lệ CBCC chưa qua ựào tạo giảm, tỷ lệ CBCC qua ựào tạo tăng lên qua các năm.
- Quản lý Nhà nước: từ bảng 42 cho thấy CBCC qua ựào tạo của quận Tây Hồ hiện nay còn thấp, trong tổng số 194 CBCC cấp phường chỉ mới có 84 cán bộ ựã ựược ựào tạo kiến thức quản lý nhà nước, chiếm tỷ lệ 43%. Còn 57 % số CBCC cơ sở của quận là chưa qua ựào tạo, chưa có kiến thức quản lý nhà nước. Thực trạng này ảnh hưởng lớn ựến chất lượng và kết quả công tác của họ. Do chưa nắm chắc các quy trình và nguyên tắc giải quyết công việc nên còn lúng túng trong việc giải quyết những tình huống, xử lý các vụ việc bức xúc trong ựời sống chắnh trị - xã hội ở ựịa phương; trong ựiều hành, quản lý chưa phát huy ựược hiệu quả công việc. Vì vậy, cần tăng cường đTBD nâng cao kiến thức quản lý nhà nước cho ựội ngũ CBCC phường, ựáp ứng ựược yêu cầu của nhiệm vụ trong thời kỳ ựổi mớị
- Chuyên môn: Trình ựộ của CBCC ựược nâng lên một cách rõ rệt. Năm 2010 chưa có CBCC ựạt trình ựộ thạc sỹ nhưng ựến năm 2012 có 2 thạc sỹ. Trình ựộ ựại học chiếm 73% tổng số CBCC. Trong ựó trình ựộ trung cấp và cao ựẳng là 42 người giảm so với năm 2011, 2010.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 45
Từ số liệu phân tắch tên ta thấy số lượng CBCC phường của quận qua 3 năm có trình ựộ chuyên môn từ sơ cấp ựến ựại học ựược nâng lên, số người có chuyên môn nghiệp vụ sơ cấp giảm xuống. điều ựó thể hiện sự quan tâm của chắnh quyền các cấp ở ựịa phương ựến đTBD nâng cao trình ựộ CBCC phường.
Tuy nhiên thực trạng cho thấy trình ựộ chuyên môn CBCC ựã ựược nâng lên nhưng vẫn còn không ắt CBCC không tự trau dồi kiến thức nghiệp vụ chuyên môn. Do họ không nhận thức ựược ựầy ựủ về mục ựắch của công tác đTBD kiến thức ựem lại hiệu quả như thế nào ựối với công việc của họ. Bên cạnh ựó công tác quy hoạch, kế hoach trong xây dựng phát triển đTBD, sử dụng CBCC chưa rõ ràng, cụ thể.
- Tin học, ngoại ngữ : để ựáp ứng yêu cầu CNH-HđH ựất nước ựòi hỏi ựội ngũ CBCC phường phải thông và thạo về tin học cũng như ngoại ngữ ựể phục vụ yêu cầu công việc tốt hơn. Nhận thức ựúng ựắn về yêu cầu trên nên ựội ngũ CBCC phường ựã tự trau dồi kiến thức vì vậy ựến nay khoảng 90% CBCC biết sử dụng máy tắnh và ựều qua các lớp bồi dưỡng về tin học. Về ngoại ngữ: Năm 2010 số CBCC chưa qua lớp đTBD về tiếng ngoại ngữ là 33 người nhưng ựến năm 2012 chỉ còn 5 ngườị
Như vậy, có thể thấy cơ cấu về trình ựộ của CBCC ựã có sự cải thiện. Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh, số CBCC có trình ựộ chuyên môn, trình ựộ quản lý, trình ựộ chắnh trị, tin học, ngoại ngữ ựều tăng lên, nhưng năng lực công tác vẫn còn hạn chế, cách cư xử với dân ựôi lúc còn gây bức xúc trong dân; ựây là vấn ựề ựặt ra trong công tác đTBD trong thời gian tới của quận.
Tóm lại về trình ựộ của CBCC ựòi hỏi phải phát triển toàn diện vì vậy các cấp chắnh quyền cũng như lãnh ựạo cơ sở cần có sự quan tâm về công tác đTBD. Cần có kế hoạch, ựịnh hướng cụ thể cho từng CBCC sao cho phù hợp với thực tế công tác cũng như hướng phát triển, quy hoạch cán bộ. Nâng cao nhận thức của CBCC về công tác đTBD ựối với yêu cầu công việc.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 46
4.2 Thực trạng công tác ựào tạo, bồi dưỡng và sử dụng CBCC 4.2.1 Thực trạng công tác ựào tạo, bồi dưỡng CBCC 4.2.1 Thực trạng công tác ựào tạo, bồi dưỡng CBCC
4.2.1.1 Các phương thức ựào tạo
Thực tế cho thấy các phương pháp ựào tạo cho CBCC phường hiện nay là phù hợp với ựiều kiện của phường
Bảng 4.3 Các phương thức ựào tạo
đối tượng Các phương thức ựào tạo Phương thức ựược chon
Cán bộ lãnh ựạo
*đào tạo tại nơi làm việc: