- Bồi dưỡng công tác xây dựng ựảng 800 850 914 106,3 107,
2 Bồi dưỡng các chức danh chủ tịch, phó chủ tịch HđND và UBND
Phó Chủ tịch HđND phường 400 150 150 100
3 Bồi dưỡng chức danh Trưởng Công an Trưởng Công an phường 401 150 150 101
4 Bồi dưỡng chức danh Chỉ huy trưởng quân sự Chỉ huy trưởng quân sự phường 401 150 150 101
5 Bồi dưỡng chức danh Văn phòng - thống kê Công chức Văn phòng - Thống kê phường 800 270 270 260
6 Bồi dưỡng chức danh Tư pháp - hộ tịch Công chức Tư pháp - Hộ tịch phường 600 200 200 200
7 Bồi dưỡng chức danh Tài chắnh - Kế toán Công chức Tài chắnh - Kế toán phường 520 200 170 150
8 Bồi dưỡng về xây dựng Công chức địa chắnh-Xây dựng-Nông
nghiệp & Môi trường 401 150 130 121
9 Bồi dưỡng về ựịa chắnh, môi trường Công chức địa chắnh-Xây dựng-Nông nghiệp & Môi trường 401 150 130 121
10 Bồi dưỡng về nông nghiệp, nông thôn Công chức địa chắnh-Xây dựng-Nông
nghiệp & Môi trường 401 150 130 121
11 Bồi dưỡng về Văn hóa Ờ XH Công chức Văn hóa - xã hội
12 Bồi dưỡng về Lao ựộng - Xã hội Công chức Văn hóa - xã hội 401 150 130 121
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 73
4.3.3 Giải pháp thúc ựẩy công tác ựào tạo và sử dụng cán bộ, công chức phường của quận phường của quận
4.3.3.1 Xác ựịnh mục tiêu nâng cao nhận thức của cấp ủy, chắnh quyền về ựào tạo và sử dụng CBCC
Nâng cao nhân thức của các cấp ủy ựảng, nhất là cấp phường về tắnh cấp thiết của việc ựào tạo và sử dụng CBCC cơ sở hiện naỵ Trên cơ sở ựó xác ựịnh rõ phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng, từng bước chuẩn hóa, nâng cao chất lượng ựội ngũ CBCC cấp phường. đây là nhiệm vụ vừa có tắnh cấp bách trước mắt, nhưng cũng là nhiệm vụ lâu dài, không thể nóng vội, chủ quan duy ý chắ. Phương hướng nâng cao chất lượng ựội ngũ CBCC cơ sở phải theo hướng toàn diện, cả về phẩm chất chắnh trị, ựạo ựức, trình ựộ, năng lực công tác, ựổi mới tác phong làm việc theo hướng chuyên nghiệp, thái ựộ ứng xử ựúng mực, văn minh, thực sự là những Ộcông bộcỢ của dân, vì nhân dân phục vụ. đội ngũ CBCC cấp phường hiện nay phải ựáp ứng ựược yêu cầu nhiệm vụ ựẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ựại hóa, xây dựng và quản lý chắnh quyền ựô thị, xây dựng một nền công vụ cải cách hành chắnh mớị
4.3.3.2 Thúc ựẩy việc đTBD ựội ngũ CBCC phường
đào tạo, bồi dưỡng có vai trò quan trọng ựối với việc nâng cao hiểu biết, trình ựộ chuyên môn, trình ựộ lý luận chắnh trị, quản lý nhà nước.. từ ựó nâng cao kỹ năng và năng lực làm việc của CBCC.
Tuy nhiên trên thực tế kiến thức mà CBCC phường tiếp thu ựược từ khoá đTBD ựể vận dụng vào công việc còn hạn chế, có nhiều kiến thức vẫn chỉ là lý thuyết xa rời thực tiễn gây ra sự lãng phắ về thời gian và công sức của cả người học và người giảng dạy cũng như nhà tổ chức. Từ ựó có thể thấy việc xác ựịnh rõ và cụ thể các nội dung sau:
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 74
* Nâng cao nhận thức của ựội ngũ CBCC phường về vị trắ, vai trò của bản thân trong hệ thống hành chắnh nhà nước.
CBCC phường cần nhận thức ựược vai trò quan trọng và nòng cốt của mình trong hệ thống cơ quan hành chắnh nhà nước. CBCCcần phải hiểu và nắm rõ trọng trách và nhiệm vụ của bản thân là phục vụ nhân dân ựịa phương, phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương. Họ cần phải nhận thức ựược CBCC phường là ựối tượng nòng cốt trong chương trình cải cách hành chắnh của ựất nước tạ để ựạt ựược những ựiều ựó, lãnh ựạo cấp cơ sở cần phải:
- Tuyên truyền những chủ trương, ựường lối của đảng về CBCC xã, phường ựể các quan ựiểm, ựường lối, quy ựịnh thẩm thấu vào CBCC phường.
- Tiến hành công tác tư tưởng ựể tác ựộng ựến suy nghĩ và hành ựộng của CBCC phường.
Khi nhận thức ựúng về vai trò quan trọng của mình trong hệ thống hành chắnh CBCC mới ra sức học tập và rèn luyện ựể phát triển.
* Tham gia các lớp đTBD với thái ựộ, tinh thần tắch cực và nghiêm túc
đTBD là một chế ựộ ựãi ngộ ựối với công chức, thể hiện trách nhiệm và sự chăm lo cho ựội ngũ CBCC của nhà nước. được tham gia các lớp ựào tạo , bồi dưỡng là quyền lợi của CBCC ựồng thời là cơ hội không chỉ ựể CBCC lĩnh hội kiến thức mới, phát huy năng lực bản thân mà còn phát triển con ựường chức nghiệp của mình cao hơn, xa hơn. Do ựó, bản thân người học phải biết nắm lấy và tận dụng quyền lợi này ựể đTBD thực sự ựem lại hiệu quả.
CBCC cần có thái ựộ nghiêm túc và tắch cực khi tham gia các khóa đTBD. Xóa bỏ suy nghĩ học tập chỉ là một cách hợp thức hóa chức vụ, học cho xong, học ựể lấy bằng. CBCC cần nhận thức rằng học tập ựể nâng cao năng lực, phát triển bản thân không chỉ là quyền lợi mà còn là trách nhiệm và nghĩa vụ của người CBCC.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 75
Trong quá trình học tập, CBCC cần tắch cực tham gia trao ựổi và ựóng góp ý kiến ựể hoàn thiện chương trình ựào tạọ
Cần có những biện pháp kiểm ựiểm và kỉ luật ựối với trường hợp không nghiêm túc học tập, tự ý bỏ học.
+ Xác ựịnh nội dung ựào tạo bồi dưỡng
đTBD CBCC phường là quá trình trang bị kiến thức nhất ựịnh nhằm nâng cao trình ựộ về chuyên môn nghiệp vụ, về lý luận chắnh trị, về quản lý Nhà nướcẦ và năng lực của ựội ngũ CBCC phường theo tiêu chuẩn chức danh; trang bị kỹ năng quản lý ựiều hành, xử lý thông tin tạo ựiều kiện cho CBCC phường có khả năng hoàn thành nhiệm vụ ựược giaọ
Qua ựiều tra CBCC phường tỷ lệ nhận xét các chức danh cán bộ khác trong ựơn vị cần ựào tạo, bổ sung, cập nhật kiến thức ngắn hạn và dài hạn như sau:
- đối với cán bộ chuyên trách: Bảng 4.17 cho thấy nội dung đTBD CBCC phường ựối với các chức danh chủ chốt trong ựơn vị như bắ thư, phó bắ thư, phó chủ tịch HđND phường, chủ tịch, phó chủ tịch UBND phường về nhu cầu đTBD là rất caọ Cán bộ chuyên trách phường là những người trực tiếp lãnh ựạo, chỉ ựạo, ựiều hành hoạt ựộng của đảng ủy, HđND, UBND cấp phường và hoạt ựộng quản lý Nhà nước ựối với các lĩnh vực KT-XH, ANQP ựã ựược phân cấp trên ựịa bàn phường.
Vì vậy trong quá trình công tác của mình, một số cán bộ có nhu cầu học tập, bồi dưỡng kiến thức ựể phục vụ công tác chuyên môn của mình ngày càng tốt lên.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 76
Bảng 4.17 Các kiến thức, kỹ năng cán bộ chuyên trách cần đTBD
Các kiến thức Số lượng
(người)
Tỷ lệ (%)
1. Bồi dưỡng lý luận chắnh trị 39 92,86
2. Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Nhà nước 29 69,05
3. Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kinh tế 33 78,57