Số cơ cấu ựơn vị kinh tế trên ựịa bàn

Một phần của tài liệu đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức khối phường tại quân tây hồ, thành phố hà nội (Trang 40 - 43)

- Nội dung sử dụng CBCC

4 Số cơ cấu ựơn vị kinh tế trên ựịa bàn

Quốc doanh DN 27 30 30

Ngoài quốc doanh DN 1.748 1.965 2.000

DN có vốn ựầu tư nước ngoài DN 795 564 498

Kinh tế tập thể (HTX) DN 10 10 10

5 Cơ cấu giá trị sản xuất trên ựịa bàn % 100,0 100,0 100,0

Quốc doanh % 37,46 45,66 43,59

Ngoài quốc doanh % 42,98 42,19 45,15

DN có vốn ựầu tư nước ngoài % 19,54 12,12 11,24

Kinh tế tập thể (HTX) % 0,02 0,02 0,02

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 34

Qua biểu 3.1 cho thấy tình hình phát triển kinh tế của quận tương ựối ổn ựịnh:

- Tổng giá trị sản xuất các ngành KT trên ựịa bàn năm 2010 là 2.804,14 tỷ ựồng, ựến năm 2012 tăng lên 3.331,451 tỷ ựồng. Nhìn chung cơ cấu KT của quận tương ựối phát triển ựồng ựều và ổn ựịnh.

Trong ựó kết quả ựạt ựược của các ngành năm 2012: Dịch vụ ựạt 1.721,286 tỷ ựồng; Công nghiệp và xây dựng ựạt 1.591,546 tỷ ựồng; Nông, lâm nghiệp, thủy sản ựạt 18,619 tỷ ựồng.

- Tốc ựộ tăng tổng giá trị sản xuất trên ựiạ bàn quận của các ngành năm 2010 so năm 2009 ựạt 123%, năm 2011 so năm 2010 ựạt 114,8%, năm 2012 so năm 2011 ựạt 103,5%.

Trong ựó: Dịch vụ năm 2011 so năm 2010 ựạt 114,8%, năm 2012 so năm 2011 ựạt 103,5%; Dịch Công nghiệp và xây dựng ựạt năm 2011 so năm 2010 ựạt 126,1%, năm 2012 so năm 2011 ựạt 100,6%; Nông, lâm nghiệp, thủy sản ựạt năm 2011 so năm 2010 ựạt 91,5%, năm 2012 so năm 2011 ựạt 90,9%;

- Cơ cấu giá trị sản xuất của các ngành kinh tế trên ựịa bàn năm 2012: Dịch vụ 49,78%; CN và XD 49,5%; Nông, lâm nghiệp, thủy sản 0,72%.

- Số ựơn vị kinh tế trên ựịa bàn tắnh ựến nay, có 2.538 ựơn vị kinh tế hoạt ựộng trên ựịa bàn Quận. Trong ựó: Quốc doanh 30 doanh nghiệp; Ngoài quốc doanh 2028 doanh nghiệp; Doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài 498 doanh nghiệp; Kinh tế tập thể (Hợp tác xã): 10 doanh nghiệp.

- Cơ cấu giá trị sản xuất của các hộ kinh doanh năm 2012: Quốc doanh 43,59%; Ngoài quốc doanh 45,15%; Doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài 11,24%; Kinh tế tập thể (Hợp tác xã): 0,02%.

Kinh tế quận Tây Hồ so với tình hình phát triển chung của Thành phố cũng như so với các quận trung tâm kế cận vẫn còn những ựiểm yếu kém nhất ựịnh ựáng kể là:

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 35

- Sự phân bố các trung tâm kinh doanh chưa cân ựối, thiếu quy hoạch tổng thể, thiếu gắn kết chỉnh trang ựô thị, phát triển dân cư với quy hoạch phát triển kinh tế.

- Một số khu chuyên kinh doanh theo ựường phố phát triển nhưng còn có yếu tố tự phát, cần thiết phải sắp xếp, tổ chức hoạt ựộng kinh doanh, ựảm bảo tuân theo các quy ựịnh trật tự văn minh ựô thị và văn minh thương mạị

định hướng phát triển kinh tế của Quận trong thời gian tới là tiếp tục phát triển theo hướng TM-DV-SX, quy hoạch mạng lưới chợ - siêu thị - trung tâm thương mại, ựẩy mạnh ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, công trình phúc lợi xã hội, công trình phục vụ văn hoá, thể dục thể thao các khu vực chuyên doanh với những trung tâm mua sắm phong phú, ựa dạng hơn.

3.1.2.2 Tình hình văn hóa, xã hội

Quan ựiểm phát triển kinh tế gắn với thực hiện ựồng bộ các chắnh sách xã hội, ựảm bảo dân chủ, công bằng và tiến bộ trong mỗi bước phát triển, Quận ựã ựẩy mạnh nhiều phong trào hành ựộng cách mạng, ựầu tư xây dựng và phát triển nhiều dự án, công trình phúc lợi công cộng, nhằm góp phần cải thiện và nâng cao ựời sống mọi mặt cho nhân dân. Khai thác các lợi thế của Quận về vị trắ, tiềm năng, tranh thủ sự ựồng tình, tham gia của các cấp, các ngành, các lực lượng xã hội, chăm lo tốt mọi mặt ựời sống nhân dân. Quận ựã có nhiều cố gắng, tổ chức và duy trì thực hiện tốt công tác chăm lo cho dân nghèo, các ựối tượng chắnh sách có hoàn cảnh khó khăn trên ựịa bàn. Các phong trào "ựền ơn ựáp nghĩa", "xoá ựói giảm nghèo", "nhà tình thương", các học bổng trao cho học sinh hiếu học có hoàn cảnh khó khăn, chắnh sách giải quyết việc làm, phát triển sản xuất từ nguồn vốn vận ựộng trong xã hộị.. ựã phát huy truyền thống văn hoá của dân tộc xây dựng cuộc sống mới, ấm no, nhân ái, ựã góp phần hình thành nên ựạo ựức mới trong ựời sống xã hộị

Bảng 3.2 thể hiện sự quan tâm của chắnh quyền, cấp ủy ựến ựời sông xã hội của quận qua các năm về chỉ tiêu phát triển văn hóa xã hộị

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 36

Bảng 3.2 Chỉ tiêu phát triển văn hoá, xã hội quận Tây Hồ

STT Chỉ tiêu đơn vị 2010 2011 2012

I Dân số

1 Dân số Ngh.người 139.217 143.332 147.701

2 Tốc ựộ tăng dân số % 103,0 103,0

Một phần của tài liệu đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức khối phường tại quân tây hồ, thành phố hà nội (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)