Đánh giá công tác ựào tạo,bồi dưỡng và sử dụng CBCC phường

Một phần của tài liệu đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức khối phường tại quân tây hồ, thành phố hà nội (Trang 69 - 72)

- Bồi dưỡng công tác xây dựng ựảng 800 850 914 106,3 107,

4.2.3đánh giá công tác ựào tạo,bồi dưỡng và sử dụng CBCC phường

1. Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ công việc 50,0 20,0 30,

4.2.3đánh giá công tác ựào tạo,bồi dưỡng và sử dụng CBCC phường

Từ những phân tắch ở trên có thể khái quát những mặt mạnh, mặt yếu và nguyên nhân của mặt mạnh, mặt yếu của chất lượng ựội ngũ CBCC khối phường như sau:

4.2.3.1 Kết quả ựạt ựược

Với mục tiêu cải cách hành chắnh, nâng cao chất lượng CBCC, trong những năm qua, Ban Thường vụ Quận uỷ Tây Hồ ựã thường xuyên quan tâm, chỉ ựạo làm tốt công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện đTBD cán bộ, nhất là ựội ngũ CBCC khối phường, đội ngũ CBCC ựược chú trọng ựào tạo về chuyên môn, lý luận chắnh trị, tăng cường bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ nhằm nâng cao khả năng thực hành, xử lý tình huống ựối với từng chức danh, loại hình công việc.

4.2.3.2 Tồn tại, hạn chế

Bên cạnh những kết quả ựạt ựược, công tác đTBD, sử dụng ựội ngũ CBCC khối phường cũng còn một số hạn chế yếu kém

* Chưa ựánh giá ựược tầm quan trọng của công tác ựào tạo

Công tác ựào tạo CBCC vẫn chưa ựược lãnh ựạo các phường chú trọng. Các ựịa phương vẫn chưa xây dựng cho ựơn vị mình một ựề án hay chương trình ựào tạo CBCC cụ thể ựể triển khai thực hiện.

Bên cạnh ựó, một số CBCC phường nhận thức chưa ựúng về đTBD, coi nặng bằng cấp, ựộng cơ chủ yếu ựi học không phải ựể nâng cao trình ựộ, hiểu

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 63

biết và năng lực công tác mà chủ yếu là có bằng cấp ựể ựạt các chuẩn lên chức, lên lương.

Vì chưa nhận thấy ựược tầm quan trọng trong công tác đTBD nên chưa xác ựịnh ựược mục tiêu đTBD do ựó ảnh hưởng ựến công tác xây dựng và quy hoạch cán bộ.

* đội ngũ giảng viên năng lực còn hạn chế

đội ngũ giảng viên của cơ sở đTBD CBCC vẫn còn nhiều bất cập như năng lực còn hạn chế, nhất là về kiến thức, kinh nghiệm quản lý Nhà nước và phương pháp giảng dạỵ đôi khi giảng viên chỉ là những báo cáo viên, họ thường trình bày không trình tự bài giảng, chưa nói ựến những giáo viên thiếu kiến thức thực tế, nghiên cứu tài liệu không sâu nên thường bị ựộng lúng túng trước những câu hỏi của học viên. Bên canh ựó, chương trình, nội dung ựào tạo chưa phù hợp với tình hình thực tế, còn nặng về lý thuyết xa rời với thực hành.

* Công tác quy hoạch CBCC chưa rõ ràng

Công tác quy hoạch còn thể hiện một số hạn chế sau:

+ Một số phường chưa chuẩn bị kịp ựội ngũ CBCC nên vừa thừa lại vừa thiếu hẫng hụt cả về lượng và chất

+ Một số phường có xu hướng Ộkhép kắnỢ trong bố trắ CBCC làm sự năng ựộng, sáng tạo không phát huỵ Trong ựó xuất hiện việc cục bộ ựịa phương, dòng họ trong quá trình công tác cán bộ

+ Theo dõi, kiểm tra, đTBD CBCC thuộc diện quy hoạch, nhất là CBCC dự nguồn không ựược làm thường xuyên;

* Công tác bố trắ, sử dụng CBCC

Một là, từng vị trắ, chức danh trong bộ máy chắnh quyền cấp phường chưa ựược quy ựịnh cụ thể, rõ ràng về tiêu chuẩn các mặt, ựặc biệt là tiêu chuẩn về trình ựộ chuyên môn cần thiết. Việc bố trắ sử dụng CBCC còn thiên về tình cảm cá nhân, tình làng nghĩa xóm và còn bị các mối quan hệ xã hội ngoài công việc chi phối, chưa căn cứ nhiều vào năng lực, sở trường và hiệu

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 64

quả công tác của từng CBCC. Quá trình lựa chọn, giới thiệu ựề bạt, bổ nhiệm còn chứa ựựng các yếu tố chủ quan, tuỳ tiện, thắch lựa chọn những người thân, quen, họ hàng. Do vậy, không ắt trường hợp CBCC sau khi ựược cử ựi ựào tạo chuyên môn trở về không ựược xem xét bố trắ sử dụng phù hợp nên không phát huy ựược trình ựộ, năng lực, sở trường.

Hai là, chức năng, nhiệm vụ của CBCC cấp phường hiện nay chủ yếu là thực hiện các yêu cầu nhiệm vụ của cấp trên, công việc phần lớn còn mang tắnh sự vụ hành chắnh, tắnh thách thức trong công việc không caọ Trong quá trình thực hiện công việc, CBCC còn thiếu sự chủ ựộng, sáng tạo, chưa hăng say, nỗ lực.

Ba là, cơ hội phát triển của CBCC cấp phường còn hạn chế. Trong thực tế, dường như chưa có sự liên thông giữa CBCC cấp phường và các cấp chắnh quyền cấp trên trong công tác cán bộ. Do ựó, nhiều cán bộ chủ chốt ở cấp phường khi hết nhiệm kỳ công tác, không còn ựủ ựiều kiện ựể tiếp tục ựảm nhận các chức danh ở cấp phường thường phải nghỉ việc, ắt có cơ hội ựể trở thành CBCC cấp trên. điều này tác ựộng không tốt tới ựộng lực làm việc của CBCC cấp phường.

* Công tác ựánh giá sau khoá học

Công tác này chưa ựược coi trọng còn nặng về hình thức, chỉ ựánh giá về bằng cấp không tiếp nhận ựược ý kiến của người ựược ựào tạo sau mỗi khoá học. Vì vậy công tác đTBD chưa sát với thực tế công việc thực tiễn.

4.2.3.3 Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế

- Một số cấp ủy đảng, chắnh quyền cơ sở chưa coi trọng ựúng mức công tác đTBD nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ cơ sở nên một số chỉ tiêu theo tiêu chuẩn quy ựịnh ựạt thấp.

- Cán bộ chủ yếu vừa học vừa làm nên thời gian học tập trung không nhiều; một số cán bộ cơ sở, những cán bộ ựã có tuổi còn có tâm lý ngại ựi học, nên ảnh hưởng ựến công tác ựào tạọ Mặt khác, do hoàn cảnh kinh tế gia

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 65

ựình của không ắt cán bộ còn khó khăn cũng ảnh hưởng nhiều tới việc học tập của cán bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Một số cơ sở cán bộ có trình ựộ giáo dục phổ thông, chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chắnh trị còn thấp và thiếu ựồng ựều giữa các ựịa phương nên việc bố trắ cùng lúc nhiều cán bộ ựi ựào tạo còn khó khăn.

- Giáo trình ựào tạo tuy ựã ựược cải tiến song vẫn chưa thật phù hợp với ựối tượng cán bộ cơ sở.

- Chế ựộ chắnh sách cho cán bộ ựược cử ựi đTBD tuy ựã ựược ựiều chỉnh, bổ sung, nâng cao hơn so với trước, song còn thấp và chưa phù hợp với giá cả của thị trường hiện naỵ

- Công tác sử dụng sau ựào tạo còn hạn chế, một số CBCC sau khi cử ựi ựào tạo về nhưng chưa ựược bố trắ, sử dụng, vì số cán bộ hiện ựang công tác chưa ựủ tuổi nghỉ hưu nên chưa thể thay thế, cá biệt có nơi còn hiện tượng cục bộ ựịa phương.

Một phần của tài liệu đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức khối phường tại quân tây hồ, thành phố hà nội (Trang 69 - 72)