- Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm là quản lý hoạt động bồi dưỡng giỏo viờn, là hoạt động quản lý giỏo dục Chức năng quản lý
2.4.2. Những thiếu sút, hạn chế, bất cập:
Mặc dự đó phối hợp với chuyờn mụn quản lý ngành, nhưng cụng tỏc phối hợp giữa Ban chấp hành CĐGD tỉnh với Sở GD&ĐT để quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giỏo viờn THPT của tỉnh cũn nhiều hạn chế:
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
60
- Chưa phối hợp phõn loại nhu cầu và phõn loại đối tượng, mức độ cần bồi dưỡng sau khi nắm bắt tỡnh hỡnh nờn cụng tỏc xõy dựng kế hoạch, quy hoạch bồi dưỡng chưa sỏt đối tượng và nhu cầu, thiếu khoa học, mang tớnh chắp vỏ, chưa thể hiện quan điểm ưu tiờn cho cỏc mụn khoa học đặc thự, chưa đảm bảo tớnh đồng bộ về cơ cấu mụn học và cơ cấu giỏo viờn theo vựng. Trong quy hoạch chưa thể hiện quan điểm coi trọng hoạt động tự bồi dưỡng và tự học của giỏo viờn.
- Chưa phối hợp chặt chẽ để quản lý việc tổ chức bồi dưỡng thường xuyờn trong quỏ trỡnh bồi dưỡng thực hiện chương trỡnh và sỏch giỏo khoa phõn ban, do đú chưa nắm được việc chuẩn bị cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, sỏch giỏo khoa, kinh phớ, chế độ đối với giỏo viờn dự lớp bồi dưỡng và việc đỏnh giỏ kết quả bồi dưỡng cho giỏo viờn đụi lỳc chưa đảm bảo cụng bằng, ảnh hưởng đến quyền lợi của giỏo viờn.
- Chưa tham gia để cú nhiều hỡnh thức đổi mới trong tổ chức thực hiện phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh của giỏo viờn THPT tại cỏc vựng, miền để thu hỳt giỏo viờn vào hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm; Thời gian mở cỏc lớp bồi dưỡng chưa phự hợp với đặc thự của ngành.
- Chưa phối hợp với chuyờn mụn thực hiện kết hợp tốt cỏc biện phỏp quản lý như chưa cú động viờn, khuyến khớch khen thưởng nhiều bằng vật chất đối với cỏc giỏo viờn cú thành tớch cao trong hoạt động bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ. Một số giỏo viờn cú ý thức tự học hoàn thành chuẩn đào tạo và trờn chuẩn đào tạo nhưng chưa được chuyển ngạch, nõng ngạch lương kịp thời nờn ảnh hưởng đến tư tửơng, nhận thức của cỏc giỏo viờn khỏc.
- Cụng đoàn Giỏo dục tỉnh chưa nắm sỏt tỡnh hỡnh để chỉ đạo cỏc cụng đoàn cơ sở ở cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng khú khăn và cỏc cụng đoàn cơ sở
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
61
cỏc trường THPT ngoài cụng lập thực hiện tốt cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục đối với một bộ phận cỏn bộ quản lý, giỏo viờn, hội đồng quản trị hoặc nhà đầu tư (đối với cỏc trường ngoài cụng lập) vỡ vậy cỏc đối tượng này cũn hạn chế nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng giỏo viờn.
- Mạng lưới Ban chỉ đạo cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn từ ngành xuống đến cơ sở hoạt động chưa rừ nột, mang tớnh hỡnh thức nờn việc xõy dựng, triển khai kế hoạch bồi dưỡng chưa đồng bộ. Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại phục vụ cho cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn cũn thiếu nhiều hoặc cung ứng khụng kịp thời.Vỡ vậy, chưa khai thỏc thế mạnh từ thành tựu khoa học cụng nghệ và ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng giỏo viờn THPT.
- Cơ chế phối hợp quản lý cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn giữa cỏc ngành, cỏc cấp quản lý và với Ban chấp hành Cụng đoàn Giỏo dục tỉnh cũn thiếu chặt chẽ, chưa tạo được sự liờn thụng, đa tuyến trong sự phối hợp quản lý việc kiểm tra đỏnh giỏ để tạo điều kiện đỳng mực cho hoạt động tự bồi dưỡng của cơ sở và hoạt động tự học của giỏo viờn.
Túm lại: Hoạt động BDGV mà trước tiờn là bồi dưỡng giỏo viờn THPT Quảng Ninh trong những năm qua đó đạt được những thành tựu nhất định. Tuy vậy thực tế cho thấy việc quản lý cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn THPT vẫn cũn nhiều vấn đề cần nghiờn cứu giải quyết. Với việc phõn tớch thực trạng năng lực, trỡnh độ của đội ngũ giỏo viờn THPT trong tỉnh đó chỉ ra những hạn chế của hoạt động bồi dưỡng giỏo viờn THPT, đú là những cơ sở thực tiễn làm tiền đề cho việc đề xuất cỏc giải phỏp phối hợp quản lý khắc phục cỏc tồn tại và giải quyết cỏc vấn đề bất cập trờn.