VƯƠN TỚI NHỮNG NGƯỜI TIÊU THỤ XA KHUẤT

Một phần của tài liệu Quảng cáo truyền hình (Trang 143 - 144)

Để đạt được hiệu quả tối đa, gần đây các nhà quảng cáo đã chọn lối sử dụng hiệp đồng các mơi thể ví dụ như sử dụng cùng lúc quảng cáo truyền hình và truyền thanh. Nhà nghiên cứu Osugi của đài truyền hình Tokyo đã báo cáo trong tập tài liệu của JNN Data Bank về một chiến dịch rất thành cơng thực hiện vào năm 1995 sử dụng quảng cáo truyền hình và truyền thanh đồng loạt. Ơng đã cho biết khơng những khán thính giả để mắt tới hai thương điệp trên hai mơi thể khác nhau đã cĩ thể nhận diện mặt hàng thêm nhiều thiện cảm với mĩn hàng và cĩ ý định tiêu dùng rõ rệt hơn. Lối sử dụng hỗn hợp mơi thể (Media Mix) nếu khéo léo (nghĩa là biết đo lường thời gian phát thanh hay phĩng ảnh và " trám" được một xĩ kẹt nào đĩ mà khơng mơi thể nào dùng tới được (no man land) cĩ thể vừa đạt được hiệu quả thương mại tốt đẹp hơn vừa đỡ phải chi tiêu vơ lý bởi vì, như chúng ta đều biết, chi phí quảng cáo truyền hình tốn hơn chi phí quảng cáo truyền thanh gấp bội. Ta hay xem đồ biểu về hiệu quả thẩm thấu tối đa thực hiện trên ngân khoản quảng cáo khác nhau ( do Osugi, JNN Data Bank) với hai mơi thể hoặc xen kẻ (Teaser) hoặc phĩng thanh đi trước truyền hình theo sau (Radio Pre-Campaign) hay truyền hình mở đường cho phĩng thanh (Radio Follow):

Đồ biểu 14.3: Độ đạo đạt của quảng cáo đồng loạt tính theo ngân khoản

Tỷ lệ truyền thanh / Truyền Hình

Độ đạo đạt (Reach) Số lần truyền đạt (Frequency) 0% : 100% 85% 5,9 lần 20% : 80% 90% 6,7 lần 40% : 60% 88% 9,3 lần 60% : 40% 86% 9,3 lần 80% : 20% 80% 11,3 lần 100%:0% 60% 16,7 lần

Đồ biểu trên cho ta thấy khơng cần phải tiêu 100% số tiền vào truyền hình. Với 20% quảng cáo truyền thanh để kèm 80% truyền hình, độ thẩm thấu đã đạt mức tối đa nghĩa là 90%.

Người Nhật cịn làm quảng cáo hiệp đồng bằng cách sử dụng một số tài tử diễn xuất (tarento) (N). Người này khơng những đĩng vai chính trong các phim quảng cáo truyền hình, mà cịn cĩ mặt trên các bích chương ngồi đường phố, trên xe buýt, trong xe điện, tham gia các phịng triển lãm (show room) và nhiều khi ra mắt người tiêu thụ ở các siêu

thị nữa. Họ cịn cĩ thể ký hợp đồng dài hạn để trở thành tượng trưng (mascott, character) đồng hố với một hãng buơn hoặc một sản phẩm nào đĩ (Các nữ diễn viên Fujiwara Norika với Nokia Mobile Phone, Takashima Reiko với sake Kizakura...). Chúng ta cũng thấy trường hợp tương tự xảy ra ở Âu Mỹ (các nữ tài tử điện ảnh Elizabeth Hurley với hiệu Mỹ phẩm Revlon và Carole Bouquet với Channel hay cầu thủ David Beckham với Vodafone).

Giữa thời đại đa mơi thể (multi-media), khả năng quên lãng một xĩ kẹt khơng với tới hầu như biến mất vì cánh tay bạch tuộc của truyền thơng điện tử đa năng đã vươn tới mọi nơi.

Một phần của tài liệu Quảng cáo truyền hình (Trang 143 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)