Xác định đặc điểm của nhân vật trữ tình

Một phần của tài liệu tnhững tranh luận xung quanh 1tmột số bài ca dao hay và phương pháp phân tích ca dao (Trang 76 - 80)

CHƯƠNG 3: NHỮNG TRANH LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG CA DAO

3.2.2. Xác định đặc điểm của nhân vật trữ tình

3.2.2.1. Bài Đồng đăng có phô Kì Lừa...

7T

Xung quanh những vấn đề: 6T7Tđây là lời của ai nói với ai, mối quan hệ giữa nhân vật trữ tình và đối tượng trữ tình như thế nào, xuất hiện tranh luận.

7T

Có thể nói, xác định chủ đề bài ca, các tác giả cũng đồng thời định hướng cách hiểu về nhân vật trữ tình. Tất nhiên ai cũng có thể thấy tình yêu quê hương, đất nước hòa trong tình yêu đôi lứa nơi bài ca. Nhưng xác định ý nào là chính thì không giống nhau.

7T

Một số người xác định chủ đề bài ca là tình yêu quê hương đất nước.

8TVũ Ngọc Phan 7T8Ttrong cuốn 6T7TTục ngữ Ca dao Dân ca Việt nam 6T7Tđã đưa bài này vào mục

6T7T

"Đất nước và con người" 6T7T[173]. Các cuốn 6T7TTrích giảng văn học 6T7T(Lớp tám trước đây), Sách

6T7T

Văn học 6T7Tlớp mười sau này đều xếp vào mục 6T7T"Đất nước ta” 6T8TLê Trí Viễn 7T8Tcho rằng, bài ca "qua tâm tình của người con trai mà ca ngợi xứ Lạng, nơi địa đầu Tổ Quốc"[269, 6T7Ttr. 6T7T149-151]. Tương tự 7T8TNguyễn Đức Quyền 7T8Tnhận xét: " tác giả đã chọn tình yêu như cái cớ 7T13TTất 7T13Thay để ca ngợi cảnh đẹp xứ Lạng" [187, tr l03]. 7T8TVăn Tâm 7T8Txác định "Tinh thần toàn bài ca đọng lại ở chữ "vui"; "Xúc động mạnh mẽ đầu tiên của "anh" gắn bó với "đời thường" chứ không phải đạo hạnh, đó là quang cảnh phố' phường nhộn nhịp" [202, tr, 95].

8T

Phan Đăng Nhật 7T8Tcó chung nhận xét như mọi người "xứ Lạng là nơi vui đẹp, đô hội... có sức hấp dẫn mạnh mẽ và lôi cuốn người tứ xứ về đây". Theo ông "Ca dao ở đây đã phản ánh về xứ Lạng không bằng phương pháp của lịch sử mà khái quát hiện thực bằng phương pháp của văn học nghệ thuật (...) và nhìn nó dưới góc độ tình cảm, tâm trạng, hạnh phúc lứa đôi" [152, tr.33].

7T

Trái ngược với ý kiến trên, một số nhà nghiên cứu lại cho rằng tình yêu mới là chủ đề chính của bài ca.

7T

Hoàng Tiến Tựu tranh luận: đặt bài ca dưới đề mục: 7T25T"Đất nước ta" 7T25Tkhông đúng với đề tài cũng như chủ đề đích thực của nó. Bởi vì, "Đây chủ yếu là một bài ca dao về tình yêu đôi lứa" [235, tr. 106-112]. Do vậy, Hoàng Tiến Tựu xác định nhân vật 7T25T'Anh' 7T25Tvà 7T25T'em' 7T25Tchính là chủ thể và đối tượng tỏ tình của bài ca này.

7T

Xét hệ thống đề tài, ca "dao thường có một loạt bài ca đan xen giữa tình yêu đất nước và tình -cảm đôi lứa. Việc xác định 7T31Tchủ 7T31Tđề của những bài ca này không đơn giản. Nhất là với những bài tồn tại nhiều dị bản. Người ta thường xác định căn cứ vào nhiều yếu tố: tính hệ thông; diễn bản được chọn; có khi là đặc điểm văn hóa... Một yếu to rất quan trọng chính là việc xác định cho đúng nhân vật trữ tình.

7T

ở bài ca trên, điều được khẳng định là : 7T25T"Anh" 7T25T- chàng trai - là nhân vật trữ tình; 6T7T"Em"

6T7T

(cô gái) là đối tượng trữ tình. Nhưng xung quanh việc xác định nhân vật trữ tình- chàng trai của bài ca này là người như thế nào, quan hệ với cô gái ra sao có những ý kiến khác nhau.

7T

Có ý kiến cho rằng bài ca diễn tả tâm sự của một chàng trai đi cầu tự. Điều này thực sự là suy diễn.

8T

Soạn giả NGCK 7T8Txác định: "Đây là lời người đi phu tự đặt ra trên đường đi". Như vậy, nhân vật trữ tình ở đây là người đi phu. Có lẽ điều này phù hợp với một dị bản có câu : "Ai lên Thú Lạng cùng anh" chăng?

7T

- Nguyễn Đức Quyền cho rằng bài ca đã miêu tả sinh hoạt của những người đi lễ chùa. Nhân vật trữ tình của bài ca chính là người con trai: "Anh con trai đi lễ chùa(cũng là trẩy hội), trước cuộc sống vui tươi của xứ Lạng bỗng nhớ người yêu, muốn được có em chung hưởng một thắng cảnh của đất nước" [187, tr.103]. Trong sự cảm nhận của tác giả, nhân vật trữ tình hiện ra như một cách để làm nổi bật vẻ đẹp của xứ Lạng. Tình yêu của anh với cô gái không phải là điều quan trọng. Bởi có lẽ ngay cả sự hiện diện của cô gái cũng chỉ là một cái cớ để tác giả bài ca nói đến điều gì khác. Vì vậy, những vấn đề về nhân vật trữ tình, cảnh ngộ và thế giới tâm trạng, tình cảm... không được người viết bài quan tâm phân tích.

7T

Cách hiểu này có những điểm rất mới. Nhưng liệu có hợp lí không? Văn Tâm phân tí chu để thây diễn biến tâm trạng của chàng trai qua bài ca dao: chàng trai "vui đến mức lúc đầu anh dạo chơi xứ Lạng còn hằng nhớ đến 'em' bên cạnh để còn chung hưởng niềm vui trần thế", nhưng về sau thì như P

u P anh'P 7 Pcũng đã tự phê là P (í P

quên luôn mất cả 'em Giông như Nguyễn Đức Quyền, ông thấy: kết bài ca là hình ảnh nhân vật trữ tình say sưa với rượu với nem để 7T25T"Quên hết lời em dặn dò" 7T25Tgiữa nơi "non nước hữu tình".

6T

Phan Đăng Nhật 6T7Tcó thao tác đúng khi đặt bài viết trong hệ thống, thậm chí nhiều hệ thống để xem xét tìm hiểu. Tác giả cũng thống kê hệ thống các dị bản và chỉ ra sự biến đổi không ngừng của chúng.

7T

Theo ông, nhân vật trữ tình là chàng trai, đối tượng trữ tình là cô gái. Thậm chí, tác giả còn đi xa hơn để đoán: cô gái là người miền xuôi lên theo chồng(chắc là chồng mới cưới, chưa có con). Chọn dị bản có ghi 7T25T"Tiếc công" 7T25Tcộng với việc hiểu ý nghĩa của hai câu sau theo cách thông thường, Phan Đăng Nhật nhìn ra nơi bại ca dao hình ảnh mối tình không những không tốt đẹp mà đầy bất hạnh. Tác giả bài viết cũng chỉ ra người có lỗi chính là nhân vật trữ tình với hành vi và tư cách thật đáng chê trách "Người chồng đã quên lời dặn của vợ là lo ngày đêm chăm chỉ ruộng vườn như bao gia đình người dân lâu nay 'chồng cày, vợ cấy con trâu đi bừa'... Anh chàng đã la cà nơi hàng quán, mải vui bè bạn, với 6T7T'bầu rượu nắm nem'" 6T7T(!) [152, tr.33-39]

7T

Tác giả cũng miêu tả tâm ữạng đối tượng trữ tình là cô gái "Người con gái đau đớn thất vọng và coi như cuộc đời mình bỏ đi"(!) Tác giả cảm nhận nỗi đau của đối tượng trữ tình: "Đời mình không tiếc mà tiếc công cha mẹ sinh ra và nuôi dưỡng cô trưởng thành" (!) [152]

7T

Cách nhìn về nhân vật trữ tình như vậy khiến tác giả bài viết đẩy ý nghĩa bài ca đến những điều khó chấp nhận. Sự suy diễn bắt đầu từ diễn bản a, kéo dài ra thêm và có vẻ đi quá xa khi qua các diễn bản b, g, c, d, đ. Cho rằng các diễn bản sau này "diễn tả tâm trạng và hành động của cô gái", có vẻ như Phan Đăng Nhật đến đây đã xác định: nhân vật trữ tình là cô gái và đối tượng trữ tình bây giờ lại là chàng trai. Và câu chuyện tình của họ đến đây- theo cảm nhận của Phan Đăng Nhật, thật là cay đắng: Anh chàng đã bỏ đi, vì vậy "ngày đêm

cô tơ tưởng đi tìm người thương nhưng không gặp". Tác giả còn đoán: "Và cô gái đi tìm thật, cô lên chùa thắp hương cầu Trời Phật phù hộ cho ương việc đi tìm chồng, đun đủi cho chồng cô trở về đoàn tụ với gia đình". Tiếp tục suy diễn theo hướng ấy, Phan Đăng Nhật nhìn nhân vật chàng trai, đối tượng trữ tình của dị bản này, như một người lái buôn giàu sang, nhưng là kẻ phụ bạc. Nhân vật người con gái cũng được ông nhìn ra là một người phụ nữ "có hành động quyết liệt và một thái độ mỉa mai cay đắng". Tác giả cho rằng ở diễn bản a là "sự manh nha của mâu thuẫn lý tưởng tiểu nông truyền thống và xu hướng thương nhân mới", ở diễn bản sau, "người con trai biến thành kẻ phụ bạc thật sự". Lí giải điều này, Phan Đăng Nhật viết: "Quan niệm về đạo đức chẳng qua là phản ánh xu hướng của lịch sử -xã hội".

7T

Do vậy, kết lại bài ca, Phan Đăng Nhật cảm nhận cái đọng lại không phải là chuyện tình yêu đôi lứa hay tình yêu quê hương - đất nước mà là những vấn đề lịch sử - xã hội.

7T

Theo chứng tôi, nếu cái cuối cùng đọng lại của bài ca như thế, liệu bài ca còn giữ vẻ đẹp quyến rũ đủ để vượt qua bao nhiêu thời gian, sống nguyên vẹn tươi mới trong trái tim người đọc các thời đại? Liệu cách diễn giải về nhân vật trữ tình trải qua nhiều diễn bản với sự biến đổi tư cách đến đáng chê trách như thế có phù hợp không ? Mặt khác, việc nhận xét bài ca dao có nhiều diễn bản (trong đó dường như có nhiều đoạn nối thêm vào, có khi không chút liên quan theo lôgíc) để xét tính cách nhân vật trữ tình như thế liệu có phù hợp, có đảm bảo tính thống nhất trong tính cách nhân vật trữ tình?

7T

Qua những tranh luận về nhân vật trữ tình của bài ca, theo chứng tôi, cách hợp lí nhất vẫn là đặt tác phẩm trong hệ thống để xem xét, tìm hiểu, nhận diện. Bài ca này có lẽ nên đặt trong hệ thống những bài ca tỏ tình. Mặt khác, theo lí thuyết tiếp nhận; mỗi người có thể có những cách hiểu khác nhau về nhân vật trữ tình của bài ca. Song nên tránh các suy diễn quá xa hình tượng nhân vật trữ tình; tránh sự lí giải về nhân vật khác với thói quen thẩm mĩ dân tộc. Có lẽ, khi chọn giảng bài ca này cho học sinh phổ thông, nên đi theo hướng dẫn học sinh cảm nhận nhân vật trữ tình là một chàng trai, trong khi ca ngợi cảnh đẹp của xứ Lạng, chàng đồng thời cũng thổ lộ tình yêu của mình.

Một phần của tài liệu tnhững tranh luận xung quanh 1tmột số bài ca dao hay và phương pháp phân tích ca dao (Trang 76 - 80)