4.3.Một số ý kiến định hướng về phương pháp phân tích chi tiết nghệ thuật trong ca dao

Một phần của tài liệu tnhững tranh luận xung quanh 1tmột số bài ca dao hay và phương pháp phân tích ca dao (Trang 115 - 117)

trong ca dao

24T

4.3.1 7T24TNên tìm hiểu kĩ văn bản, dựa vào tính hệ thống để xác định các chi tiết nghệ thuật. Bởi vì, hệ thống phản ánh tính truyền thống của VHDG nói chung, ca dao nói riêng. thuật. Bởi vì, hệ thống phản ánh tính truyền thống của VHDG nói chung, ca dao nói riêng. Tính truyền thống chi phối kết cấu, các chi tiết, hình ảnh, từ ngữ trong ca dao, đồng thời

cũng cung cấp chìa khoá "cái mã" để hiểu. Phải biết hệ thống các công thức và "hành lang nghệ thuật". Khi phân tích một bài ca dao cần đặt vào các hệ thống liên quan. Khi đặt vào hệ thống các hình ảnh, từ cái chung ta có thể hiểu cái riêng. Trong cái riêng lại có thể nhìn ra tính truyền thống đồng thời thấy được yếu tố sáng tạo ừong từng bài. Đó là sự sáng tạo ngay trong truyền thống. Như vậy, khi phân tích ca dao cần xem bài ca dao đã chọn những hình ảnh nào trong hệ thống? Tại sao lại chọn phải giảng cho ra.

7T

Ở khía cạnh này, ca dao có nhiều nét giông với văn học viết. Có điều, sự sáng tạo của mỗi câu ca dao là có thật, nhưng sáng tạo mà vẫn nằm trong quỹ đạo của truyền thống.

4.3.2. Cần đặt vào các hệ thống khác nhau của ca dao

7T

Mặt khác cũng cần thấy một bài ca dao thường đan chéo nhiều hệ thống.

7T

Nên đặt vào các hệ thống khác nhau của ca dao nói chung để hiểu. Nói cách khác nên "mượn" ca dao để hiểu ca dao.

4.3.3 Xác định trung tâm sáng tạo của bài ca

7T

Tuy nhiên, các bài ca dao thường có trung tâm sáng tạo. Đụng vào đó như đụng vào lẫy khoa, giúp người đọc mở ra ý nghĩa bài ca dao. Các trung tâm sáng tạo của một bài ca có khi được gởi trong những chi tiết nghệ thuật. Do vậy, việc phân tích ca dao cũng rất cần đến sự nhạy cảm.

7T

Nói cách khác, trong những trường hợp như vậy, một mặt phải dựa vào tính tổng thể, tính toàn vẹn của bài, những hệ thống có thể có và chi phối bài ca; mặt khác cũng phải xét xem yếu tố nào trội hơn. Khi giảng phải giảng cho ra điều này mới có thể thấy sự sáng tạo của dân gian và khám phá ra chiều sâu cái hay cái đẹp của bài ca dao.

KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu tnhững tranh luận xung quanh 1tmột số bài ca dao hay và phương pháp phân tích ca dao (Trang 115 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)