4.2.Miêu tả các ý kiến tranh luận xuất phát từ cách hiểu khác nhau về các chi tiết nghệ thuật trong các bài ca dao

Một phần của tài liệu tnhững tranh luận xung quanh 1tmột số bài ca dao hay và phương pháp phân tích ca dao (Trang 98 - 115)

chi tiết nghệ thuật trong các bài ca dao

4.2.1. Bài Hôm qua tát nước đầu đình...

7T

Có thể nói, đây là một trong những bài ca dao tỏ tình hay nhất. Nhìn chung về bài ca dao ta có thể mượn ý kiến của 7T8TPhong Lan : 7T8T"bài ca như một nụ hoa cứ nở dần, nở dần để lộ ra nhụy thơm tho, kín đáo bên trong, phảng phất mùi hương mê say mà không sao nắm bắt được. Mỗi ý mỗi từ đều thấp thoáng cái bóng ẩn hiện của nó, phải đọc kỹ mới thấm thìa" [118, tr.7].

7T

Có lẽ vì thuộc hệ thống đề tài những bài ca lứa đôi, lại là nhóm những bài ca tỏ tình, cách tỏ tình theo truyền thống muôn xưa của người Việt vốn tinh tế, đằm thắm, đã được đánh giá: "là lời tỏ tình hoàn chỉnh và tiêu biểu nhất của chàng trai" [240, tr.162], bài ca hàm chứa nhiều chi tiết nghệ thuật có giá trị.

7T

Chính cách hiểu khác nhau về chi tiết nghệ thuật của bài ca cũng góp phần đáng kể vào những trao đổi, tranh luận sôi nổi, thú vị xung quanh bài ca.

4.2.1.1 Chi tiết nghệ thuật "Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen "

7T

Các diễn bản có sự khác nhau ở chi tiết: 6T7T"Bỏ quên chiếc áo trên cành 6T8Thoa 6T8Tsen" hay P

u

P6T8T 6T8T

..hoa sim 6T8T"? 6T7TCó hai loại ý kiến khác nhau. Một chọn dị bản 6T7T"Hoa sim" 6T7Tvì cho rằng: sim là loại cây tương đối cứng phù hợp với việc "vắt áo", còn sen là loại cây mềm yếu mọc ở dưới nước không thể vắt áo lên được. Một số người khác trong đó có Hoàng Tiến Tựu cho rằng: "Cần phải tôn trọng dị bản 6T7T'hoa sim'.

7T

Nhưng phải khách quan mà nhận rằng: "cái hay cái đẹp, cái độc đáo và sự hợp tình, hợp lí, hợp với thị hiếu thẩm mĩ lâu đời của nhân dân ta không thuộc về dị bản đó". Hoàng

Tiến Tựu qua tổng hợp các ý kiến cũng phân biệt "Riêng dị bản 7T25T'hoa sen' 7T25Tcũng có hai cách hiểu khác nhau (tạo ra hai dị bản trong hai cách hiểu)". Cách thứ nhất thuộc về tuyệt đại đa số: hiểu hoa sen là loại cây thân mềm, mọc dưới nước. Còn gọi là "hà hoa" hay "liên hoa". Cách thứ hai hiểu là loại cây cảnh, thân cứng, lá to trước đây được trồng ở các đền chùa để làm cảnh.

7T

Đi vào phân tích giá trị của chi tiết này cũng có hai loại ý kiến khác nhau. Thứ nhất, gắn với cách hiểu 7T25T"cành hoa sen" 7T25Tlà một thứ cây mềm mọc ở trên mặt nước là sự lí giải : chi tiết này không thể có thực, chỉ là một cách mượn cớ "tỏ tình" của chàng trai. 7T8TVũ Nho 7T8Tcảm nhận: "Cành hoa sen vô lí kia là tín hiệu khởi đầu của chuỗi tín hiệu tiết lộ rằng câu chuyện khó nói quá! Nhưng tình rất thực" [162, tr. 15-18]. Mặt khác, gắn với cách hiểu đây là 7T25T"cành hoa sim", 7T25Thay 7T25T"cành hoa sen" 7T25T- nhưng đều có nghĩa đó là một loại cây cứng là sự phân tích: đây là một chi tiết có thật - biểu hiện sự việc " mất áo "có thật của chàng trai.

8T

Theo chúng tôi, 7T8Tcách hiểu thứ nhất phù hợp hơn với cách diễn đạt theo thi pháp của những bài ca dao tỏ tình truyền thông. Hiểu-như vậy, 7T25T"cành hoa sen" 7T25Ttrở thành một ẩn dụ nghệ thuật. Chi tiết " 7T25Tcành hoa sen" 7T25Tđúng là một hình tượng nghệ thuật rất "đắt", là tiêu điểm hội tụ tư tưởng của tác giả dân gian trong bài ca. Gởi trong một hình ảnh nhỏ về sự vật là biết bao ẩn ý , tình cảm dân gian về những điều muốn thổ lộ. Do vậy, việc chú trọng phân tích chi tiết nghệ thuật này ương tổng thể hệ thống hình ảnh của toàn bài sẽ góp phần rất lớn vào việc thể hiện, giải thích, làm minh xác cấu tứ nghệ thuật của bài ca dao.

4.2.1.2Chi tiết nghệ thuật "Hôm qua tát nước đầu đình”.

25T7T25THầu như các dị bản đều ghi là 7T8T'Hôm qua". 7T8TRiêng 7T8TPhong Lan 7T8Tchọn dị bản có câu đầu

7T8T

"Đêm qua 8T25Ttát nước 8T25Tsau đình?". 7T8TKhông ai có thể phủ nhận rằng, trong toàn bộ bài viết nói chung, ở một vài đoạn nói riêng, cách cảm thụ bài ca của Phong Lan là rất tinh tế. Tác giả thật giàu tưởng tượng khi phân tích "Hai câu thơ mở đầu gợi lên khung cảnh có tính chất truyền thông của tình yêu trong cà dao, có mái đình cổ kính, hồ nước trong veo, hoa sen thơm ngát và có thể cả trăng nữa, nhưng cái chủ yếu là khung cảnh của công việc lao động vất vả, hứng thú" [118, tr.7]. Nhưng có phải vô tình không khi Phong Lan chọn hiểu bài ca theo hệ thống những câu mở đầu có chữ "Đếm 7T25Tqua 7T25T..."? 7T8TĐỗ Bình trị 7T8Tkhông đồng ý với cách chọn dị bản và cách hiểu như vậy. Theo Đỗ Bình Trị, thật nhầm lẫn khi chọn diễn bản cho bài ca có

câu mở đầu bằng nhóm 7T25Tchữ "Đêm qua". 7T25TBởi vì, ca dao thường có những tác phẩm cùng chủ đề, cùng chặng hát Xét theo tính hệ thống, các bài ca dao bắt đầu bằng 7T25T"Đêm qua" 7T25Ttrong ca dao truyền thông bao giờ cũng thể hiện một chút u ẩn. Dường như cảnh thiên nhiên toan đêm thường gợi buồn, khiến nhân vật trữ tình trong ca dao dễ thổ lộ những nỗi niềm tâm sự đau khổ.

7T

Từ góc độ thi pháp thể loại, 7T8TBùi Mạnh Nhị 7T8Tnhận xét: "CDDCTT có nhiều đơn vị thời gian đã trở thành những công thức truyền thống, những tín hiệu riêng của thế giới những bài ca". Dẫn lời của G.I. Manlsev "hãy cho tôi biết nhân vật của bài ca đang nghĩ, đang hát về thời điểm nào, tôi có thể nói điều gì đang xảy ra với nó", ông nêu ra một nét đặc trứng thi pháp "Văn hóa dân gian, bằng kinh nghiệm nhiều đời đã xác định và quy định cho mỗi công thức thời gian của dân ca những kết hợp và những ngữ nghĩa nghệ thuật đặc thù" [164, tr. 34]. ứng dụng vào ca dao, ông cho rằng : Mỗi công thức thời gian gắn với những công thức riêng miêu tả cảnh vật và hành động, tâm trạng của nhân vật trữ tình. Chẳng hạn, trong những bài ca có 7T25T"Đêm qua", "Đêm năm canh"..., 7T25Tnhân vật trữ tình thường cô đơn, buồn bã; còn khi công thức 7T25T"Hôm qua" 7T25Txuất hiện, bài ca tiềm ẩn nội dung: giữa nhân vật trữ tình và người đối thoại với nó đã có chung kỷ niệm, kỷ niệm này đã có đầu và bây giờ cần phải có cuối" [164, tr 34].

8T

Theo chúng tôi, 7T8Tvới những cơ sở như vậy, ta thật khó có thể đặt bài ca dao này vào hệ thông những bài ca có chữ 7T25T"Đêm qua"". 7T25TTrái lại, nên đặt vào hệ thống những bài ca kiểu như

7T25T

"Hôm qua anh đến chơi nhà" 7T25T- von là môtíp, mẫu đề quen thuộc của những bài ca dao tỏ tình của nam nữ thời xưa. Nói cách khác, chi tiết nghệ thuật này rõ ràng đã " mang bản chất sáng tạo khái quát...khả năng nói nhiều hơn bản thân nó". Nghĩa là khi được sử dụng, chi tiết không đơn giản chỉ mang tính chính xác, nói về thời gian đúng mà chủ yếu ghi nhận dâu ấn kỉ niệm giữa nhân vật trữ tình và người đối thoại (thời gian, địa điểm trong ca dao thường mang tính phiếm chỉ). Bởi 7T25Tvi "Hôm qua tát nước", 7T25Tcho nên mới có chuyện hôm nay ướm hỏi:

7T25T

"Hay la em để làm tin trong nha", 7T25Tvà mới có chuyện 7T25T"Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng...".

7T25T

Điều đó tạo nên lôgíc và tính chất nghiêm chỉnh cho bài ca dao. Chi tiết ngliệ thuật này rõ ràng " gắn với quan niệm về thế giới và con người, với truyền thông văn hóa nghệ thuật" của. người Việt. Do vậy, nên dựa vào truyền thống ngay khi chọn dị bản. Khi phân tích càng cần "mượn" truyền thống những bài ca có cùng nhóm chữ cố định - câu mở đầu và một số hệ thống khác để lí giải cho phù hợp.

4.2.2. Bài Trèo lên cây bưởi hái hoa...

7T

Đây là bài ca dao hay, có nhiều dị bản, được lưu truyền rộng rãi. Có lẽ đó cũng là một ương những nguyên nhân khiến bài ca được hiểu nhiều cách khác nhau, không chỉ về nhân vật trữ tình, mà còn về các chi tiết nghệ thuật.

4.2.2.1.Chi tiết “Trèo lên - bước xuống”

7T

Vấn đề cần trao đổi: nên hiểu hình ảnh trong hai câu đầu ở nét nghĩa thực hay chủ yếu là nét nghĩa biểu trưng?

7T

Nguyễn Xuân Châu nhận xét: 7T25T"Trèo lên ... bước xuống 7T25T... biết bao khó nhọc 7T25Tvất 7T25Tvả 7T25Tcấl

7T25T

công lặn lội đi tìm người thương" [25, tr.12]. Lãng Bạc cũng có xu hướng hiểu theo nghĩa thực của chi tiết. Ông cho rằng: người con trai " muốn tỏ ra có tình lắm nên đã cầu kì mất công trèo lên cây bưởi để hái hoa. Anh lại chịu khó ra bờ bụi, xuống vườn cà để tìm hoa tầm xuân, vì mùa này chỉ có hoa ấy" [ 13, trl45].

7T

Khác với những ý kiến trên, Nguyễn Xuân Kínhchọn cách hiểu dựa trên đặc tnủig thi pháp của ca dao về câu mở đầu, đoạn mở đầu. Theo ông, "Giống như nhiều câu mở đầu những lời ca dao khác, ba dòng đầu miêu tả thiên nhiên". Cũng trên cơ sở thi pháp ca dao, ông có những kiến giải thú vị: "Ca dao cổ truyền rất hay nói đến thiên nhiên. Có những trường hợp phần miêu tả thiên nhiên (phần gợi hứng) có mối liên hệ về nội dung với phần chính của bài ca dao. Nhưng cũng có nhiều trường hợp mà giữa phần miêu tả thiên nhiên và- phần chính của bài ca dao chỉ có mối liên hệ về mặt ngữ âm, mặt vần thuần túy". Vậy câu

7T25T

"Trèo lên.. " 7T25Tchủ yếu có tác .dụng bắt vần. Để tăng sức thuyết phục, ông dẫn ra một số dẫn chứng. Chẳng hạn: Những người yêu thích ca dao, dân ca còn bắt gặp câu này ở những lời khác 7T25T"Trèo lên cây 8T25Tbưởi 8T25Thái hoa. 8T25TNgười 8T25Tta hái hết đôi ta bẻ cành” 7T25T(Dân ca Quan họ Bắc ninh); hay: 7T25T"Trèo lên cây gạo cao cao. Bước xuống vườn đào hái nụ tầm xuân” 7T25T[105, tr.7].

7T

Trịnh Hồ Khoa không đồng tình với cách hiểu và lí giải của Nguyễn Xuân Châu. Theo ông, "Nguyễn Xuân Châuđã đẩy không gian nghệ thuật đi quá xa, quá rộng khiến cho chàng trai phải "lặn lội', 7T25T'trèo lên', 'bước xuống'". 7T25TÔng cho rằng Nguyễn Xuân Châu đã gán cho chàng trai những "thành tích" mà thực ra chàng trai không có. Ông cũng nhận xét cách hiểu của Nguyễn Xuân Châu trong hai câu sau là thiếu sức thuyết phục. Xuất phát từ phương pháp phân tích thơ: "Khi cảm nhận một đoạn thơ thì không chỉ căn cứ vào từ ngữ mà còn phải chú ý tất cả các yếu tố nghệ thuật xuất hiện ương đó", Trịnh Hồ Khoa cho rằng: "Xét về âm thanh và nhịp điệu, trong hai câu đầu không chỗ nào trúc trắc, gập ghềnh diễn tả nỗi khó khăn, cực nhọc của chàng trai cả". Căn cứ vào tính hệ thống của ca dao, ông nhận thấy:

"Trong nhiều bài ca dao cổ, nhất là ca dao trữ tình, có một hiện tượng mà trong thi pháp người ta gọi là thể hứng: trông thấy cảnh mà nay sinh tình". Ông đặt ra vấn đề: "Nên chăng có thể xếp ba câu đầu trong bài (...) vào loại bài cùng hiện tượng này". Cách lí giải của ông đơn giản và thuyết phục [99, tr. 59-60].

7T

Cho rằng, "trong ca dao ... nhất là ở bộ phận ca dao tỏ tình, tác giả thường dùng lối nói gián tiếp xa xôi, ít khi nói thẳng vào các điều định nói", 7T8THoàng Tiến Tựu 7T8Tnhận thấy: chàng trai vừa nổi xa, thậm chí quá xa, xa đến mức khó hiểu, khó lí giải (ba câu đầu) vừa nói gần, gần đến mức không còn khoảng cách nào (câu thứ tư). Hoàng Tiến Tựu từ đó phát hiện ra nét "không bình thường trong tâm trạng của người kể chuyện". Ông phân tích: "ương cách kể chuyện của chàng trai, cái nổi lên không chỉ là "hoa bưởi" hay 6T7T"nụ tầm xuân" 6T7Tmà còn là và thậm chí chủ yếu là những động tác (6T7T"trèo lên", "bước xuống") ở 6T7Tnhững địa điểm, nơi chốn khác nhau 6T7T("cây bưởi", "vườn 6T7Tcà"), tất cả chỉ là góp phần thể hiện cái trạng thái không bình thường - đứng ngồi không yên - của chàng trai thất tình đang bày tỏ ...và nỗi buồn của mình trước đối tượng mà thôi".

7T

Tương tự là cảm nhận của Nguyễn Thành Thi "Có cái vu vơ khó cắt nghĩa trong những động tác: trèo lên, bước xuống hái hoa, hái nụ của chàng?". Tác giả bài viết trong 6T7T liệu văn 10 6T7Tcũng đoán định : "chàng trai ở đây hình như còn do dự, lửng lơ... Anh ta hết trèo lên cây bưởi, rồi lại bước xuống vườn cà .... Anh đâu đã tìm đúng nụ tầm xuân!". Theo tác giả, hình ảnh này diễn tả "chàng trai quá chậm", cũng có nghĩa anh là người có lỗi trong việc lỡ dở nhân duyên. 7T8TNguyễn Văn Hùng 7T8Tcũng lí giải "Tất cả là hư cấu, hư cấu một cách rối, luẩn quẩn nhưng lại diễn tả rất đạt tâm trạng rối bời như mất cả phương hướng của chàng trai bị thất tình". Giống như 6T7TTư liệu Văn 106T15T, 7T15Tông cho rằng:" giữa các chi tiết tưởng như ngẫu nhiên, lộn xộn trong lời chàng trai ta vẫn thấy có sự minh bạch thống nhất, đó là sự muộn màng" [ dẫn theo 159, tr. 113]

7T

Như vậy , nếu như ý kiến của Nguyễn Xuân Châu, Lãng Bạc nghiêng về việc phân tích tính chính xác trong sự biểu hiện của chi tiết, thì Nguyễn Xuân Kính, Trịnh Hồ Khoa, Hoàng Tiến Tựu, Nguyễn Thành Thi... lại nghiêng về hướng phân tích tính khái quát, khả năng biểu hiện cao hơn "nghĩa câu chữ", của chi tiết nghệ thuật này.

4.2.2.2. Chi tiết nghệ thuật "Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc".

7T

Đây là một hình ảnh nhỏ nhưng chứa đựng biết bao sức gợi và cảm xúc khi đặt nó trong hệ thống hình ảnh của bài ca. Có nhiều ý kiến khác nhau về chi tiết nghệ thuật này.

7T

Chúng tôi nhận thấy hai cuốn sách giáo khoa đã chọn hai chi tiết khác nhau. Trong 6T7Tkhi

6T8T

Chu Xuân Diên 7T8T[123] chọn 6T7T"Nụ 6T8Ttầm 6T8Txuân nở ra 6T8Txanh 6T8Tbiếc" 6T7Tthì 7T8TTrần Gia Linh 7T8T[29] giới thiệu 6T7T"Nụ 6T8Ttầm 6T8Txuân nở ra 6T8Tcánh 6T8Tbiếc", 6Tvẻ12T7T12Tnhư dị bản đầu nhấn mạnh màu sắc trong khi dị bản sau nhấn mạnh sự vật. Việc chọn dị bản khác nhau có lẽ cũng thể hiện hai cách nhìn khác nhau về chi tiết nghệ thuật này chăng?

Về12T 7T12Tbài ca nói chung và chi tiết nghệ thuật trên nói riêng, Lãng Bạc nhận xét: " ai đọc cũng nhớ và thích mặc dù chữ 6T7Tnở 6T7Tvà cái màu kì lạ của hoa tầm xuân". Ông trình bày một cách hiểu mà theo ông " có màu sắc lôgic và hợp lí": nụ tầm xuân khi mới nhú, mới nảy ra có màu xanh nhạt hoặc màu nâu nhạt, chứ không xanh biếc. Ông chọn hai tiếng 6T7T'xanh biếc'

6T7T

muốn nói "nụ tầm xuân vừa mới nảy ra còn rất non tơ" (như tuổi trẻ và dung nhan cô gái). Ông không chọn bản cánh biếc vì 'cánh hoa tầm xuân trắng hay màu đào, tuyệt đối không thể gọi là 6T7T'biếc' 6T7Tđược"[ 13, tr. 145]

7T

Trong Tư liệu văn 7T10,24T7T24Tphần VHDG, có những điều, tác giả bài viết thể hiện cách cảm nhận tương đối khác so với các bài viết còn lại. Ông cho rằng bốn câu thơ đầu tả cảnh mùa xuân tươi đẹp đối lập với tâm trạng buồn đau, tiếc nuối. V7Tề12T7T12Tcảnh, cảm nhận của bài viết cũng có vẻ rất riêng "mở đầu bài ca, ta bắt gặp một vườn đầy hoa. Có màu trắng của hoa bưởi, màu tím của hoa cà, màu xanh biếc của nụ tầm xuân 7Tvề12T 7T12Tchi tiết 6T7T"nụ tầm xuân” 6T7Tbài viết có phát hiện lạ: "Nụ tầm xuân được nhắc đi, nhắc lại". Đây không chỉ là cái tên của một loài hoa, mà còn là cái tên báo hiệu một mùa xuân tới. Đó là tín hiệu của cái đẹp, cái tốt, cái hi

Một phần của tài liệu tnhững tranh luận xung quanh 1tmột số bài ca dao hay và phương pháp phân tích ca dao (Trang 98 - 115)