Bài Đứng bên ni đồng

Một phần của tài liệu tnhững tranh luận xung quanh 1tmột số bài ca dao hay và phương pháp phân tích ca dao (Trang 61 - 67)

d) 8T "Cái ngọn sông Đào vừa trong vừa chảy

2.2.1Bài Đứng bên ni đồng

6T

"Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng,mênh mông bát ngát

6T

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng,cũng bát ngát mênh mông a

6T

Thân em như chẽn lúa đòng đòng b

6T

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng buổi mai" c

7T

(VNP1I78)

7T

Diễn bản này có một số chi tiết dị biệt:

24T

BK: 7T24Ta. Đứng bên tế đồng, ngó 6T7Tsang 6T7Tbên ni đồng bát ngát mênh mông

7T

(DCBTT 73)

7T

- Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông HT 416 b. Thân em như 6T7Tcây lúa trĩu bông 6T7T(DCBTT HT) c. 6T7TNgả nghiêng 6T7Tdưới ngọn nắng hồng buổi mai (DCBTT HT) Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai (VNP7 202). Đây là diễn bản quen thuộc, phổ biến- nhất-của-bài ca. 7T8TVũ Ngọc Phan 7T8Tđã chép in lại lần thứ tám vào năm 1978 [173]. Diễn bản này không có đại từ nhân xưng (vô nhân xưng), thành ra gây nét "nhòe" trong cách hiểu nhân vật trữ tình.

7T

Một số người cho rằng 7T8Tnhân vật trữ tình là cô gái đi thăm đồng. Hoàng Tiến Tựu

7T8T

nhận xét: "Bài ca dao này có hai cái đẹp:-cái đẹp của cánh đồng và cái đẹp của cô gái thăm đồng. Cả hai cái đẹp đều được miêu tả rất hay" [235, tr 129-137]. Hoàng Tiến Tựu chọn một dị bản riêng khi bình vẻ đẹp bài ca dao. Theo ông, hai câu cuối của bài ca dao là:

8T

"Em 7T8Tnhư chẽn lúa đòng đòng Phất phơ 7T8Tgiữa 7T8Tngọn nắng hồng 7T8Tbuổi mai". 7T8TNhư vậy, diễn bản này khác diễn bản trên ở ba chi tiết là 6T7T"Em 6T7T"thay cho 6T7T"Thân em", "giữa" 6T7Tthay cho 6T7T"dưới”;

6T7T

và 6T7T"buổi mai" 6T7Tthay cho 6T7T"ban mai". Theo 6T7THoàng Tiến Tựu dùng 6T7T"Em" 6T7Tsẽ hay hơn là có từ

6T7T

"Thân em". 6T7TCó hai lí do tác giả bài viết đưa ra. Một là: "Nói chung đó là những từ khác nhau nhưng riêng trong bộ phận ca dao than thân, hai từ đó lại được dùng và được coi là đồng nghĩa". Nhưng đây không phải là bài ca dao than thân. Thứ hai, nếu dùng từ "Em" thì hai câu cuối sẽ trở về thể lục bát "chính thức" một cách nghiêm chỉnh, như thế "hiệu quả thẩm mĩ sẽ cao hơn" [235, 72].

7T

Cách chọn dị bản và lí giải của Hoàng Tiến Tựu khiến chúng tôi băn khoăn. Người nghiên cứu, bình giảng liệu có nên tự đưa ra một dị bản mới theo ý chủ quan cùa mình không ?

8T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phạm Văn Hảo 7T8Tđúng khi không đồng tình với cách nhà nghiên cứu có thể tự đưa ra một dị bản mới theo ý kiến chủ quan như Hoàng Tiến Tựu. Nhưng cách lí giải của ông về bài ca liệu có hợp lí không?

7T

Căn cứ vào sự phân tích cách tổ chức nghệ thuật của các câu thơ, Phạm Văn Hảo cho ý chủ đạo của hai câu đầu ỉa: "ấn tượng về lượng về cái rộng của cánh đồng"; thứ hai, cho rằng : "đã dùng cụm từ 6T7T'thân em như’ 6T7Tthì hầu như không thể có cách lí giải nào khác, bởi nếu không phải là sự giãi bày trực tiếp thì cũng là sự so sánh gián tiếp về thân phận con người, hầu như không có ngoại lệ" [69, tr. 61]; kết hợp với việc xem xét từ 6T7T"phất phơ", 6T7Tông kết luận: "hai câu cuối của bài ca dao mà chúng ta đang xem xét không phải là miêu tả người con gái 'đang tuổi dậy thì căng đầy sức sống' mà là lời giãi bày tâm sự về thân phận." [69,tr. 62].

7T

Chúng tôi nghĩ , nhìn thoáng qua có vẻ 6T7T''Thân em 6T7Tnhư..."mang nét nghĩa chung của hệ thống những bài 6T7T"Thân em như 6T7T..." trong ca dao, kiểu như : 6T7T"Thân em như quả xoài trên

cây"Thân em như hạt mưa sa”. 6T7TBùi Mạnh Nhị đã nhận xét "hệ thống những bài ca dao mở đầu là 6T7T"Thân em như..." 6T7Tthường nói về thân phận, địa vị người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội"[166, tr.26]. Bởi vì "Chịu tác động bởi những đặc trưng của văn học dân gian, trực tiếp nhất là tính tập thể, tính truyền thống, ca dao - dân ca có những nhóm chữ, những kiểu câu mở đầu đã định hình" [166, tr. 26]. Hơn nữa, Bùi Mạnh Nhị cũng cho rằng: hệ thống những nhóm chữ, những kiểu câu mở đầu này mang đặc trưng thẩm mĩ, tính khái quát cao về ý nghĩa, trở thành những mô típ truyền thông, những "tín hiệu" ca dao với nội dung thông báo xác định. Nhưng đó chỉ là một mặt của vấn đề. Bùi mạnh Nhị cũng chỉ ra: hệ thống những câu ca dao về 6T7T"thân 6T7Tem" không phải chỉ toàn những bài than thân. Đặt trong những bài ca có hệ thống nhóm chữ cố định, ta có thể gặp những bài 6T7T"thân em", 6T7Tmà hình ảnh nhân vật trữ tình là người con gái có ý tình, cảm xúc tươi tắn hơn nhiều; thậm chí lời ca có khi còn thể hiện sự tự tôn, khẳng định, đề cao phẩm hạnh của người phụ nữ. Kiểu như:

6T

"Thân em như thước lụa điều

6T

Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương"

7T

Hay: 6T7T"Thân em như thể trái chanh

6T

Lắt lẻo trên cành lắm kẻ ước mơ"

7T

Như vậy; ta; không thể ngay lập tức đồng nhất bài ca này với ý nghĩa than thân trách phận của đa số các bài ca đao khác trong hệ thống những câu hát có nhóm chữ 6T7T"thân em như

6T7T

..." thông thường. Nhìn tổng thể toàn bài ca, đặt giữa cảnh cánh đồng 6T7T"mèng mông bát ngát"

6T7T

đầy đẹp đẽ, tươi tắn, hình ảnh 6T7T"thân em như chẽn lúa đòng đòng" 6T7Tkhông gợi chút nào sự than thân trách phận. Nếu như ương câu ca: 6T7T"Thân em như tấm lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai" 6T7Tcó kết cấu hai phần, câu đầu ngợi ca vẻ đẹp của người con gái, câu sau là niềm cảm khái, nỗi ai hoài của cô, ngược lại bài ca này có lẽ chỉ cho thấy vẻ đẹp của cô gái.

7T

Bên cạnh những dị biệt dù nhỏ cũng gây ảnh hưởng nhất định đến cách hiểu bài ca như vậy, chúng ta chú ý một dị bản có thêm đại từ nhân xưng 6T7T"Em", 6T7Tgóp phần đáng kể vào việc tạo ra một cách hiểu hoàn toàn khác về nhân vật trữ tình, người thể hiện tiếng nói của mình trong bài ca dao. Dị bản đó như sau:

6T

"Em đứng bên ni đồng Em ngó bên tê đồng

6TEm thấy lúa vàng mênh mông bát ngát

8T

Em 6T8Tđứng bên tê đồng

8T

Em 6T8Tthấy lúa vàng bát ngát mênh mông

6T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thân em như cây lúa trĩu bông

6T

Ngả nghiêng dưới ngọn nắng hồng buổi mai" 6T7T(DCNTB 1269)

7T

Nhân vật trữ tình của diễn bản này được xác định rõ: một cô gái đi thăm đồng và đang giới thiệu về vẻ đẹp của mình. Có cảm giác như thật thiếu tinh tế khi tự giới thiệu về mình như thế. Cách nói ấy không phù hợp với tâm lí của người Việt Nam. Nếu cách so sánh dáng hình người con gái với 6T7T"chẽn lúa đòng đòng" 6T7Tgợi nét vẻ thật duyên dáng, mềm mại thì trong dị bản này (giả sử là có thật việc tồn tại một diễn bản như thế) cách cô gái so sánh bản thân mình với 6T7T"cây lúa trĩu bông" 6T7Tlại không hay, không duyên-dáng chút nào. Nhất là khi đi kèm với từ miêu tả 6T7T"ngả nghiêng". 6T7TDưới 6T7T"ngọn nắng hồng buổi mai", 6T7Thình ảnh nhân vật trữ tình hiện ra với tư thế dáng vẻ rất ít mang tính truyền thống.

7TLiệu dân gian có chấp nhận những dị bản không thật phù hợp với tâm lí, với lối ứng xử theo văn hóa dân tộc hay không?

7T

Về những trường hợp như vậy, ý kiến của 7T8TPhạm Thu Yến 7T8Tlà một gợi ý tốt về phương pháp: "Hàng loạt các công thức (...) tạo ra sự nảy sinh không giới hạn các dị bản văn học dân gian, và điều quan trọng hơn là chúng thể hiện lối nói, lối nghĩ, lối cảm của quần chúng nhân dân, bảo lưu trong TCTTDG hệ thống quan niệm thẩm mĩ dân gian sâu sắc "[279, tr7T8T. 7T8T30].

7T

Vấn đề là, nếu phải chọn một dị bản thì cần chọn dị bản hợp lí hơn cả. Muốn vậy, một mặt nên căn cứ vào nghĩa từ vựng, mặt khác cũng nên căn cứ vào cấu trúc câu ca. Một điều quan trọng là làm sao cho dị bản được chọn đảm bảo tính thẩm mĩ truyền thống của hình tượng nhân vật trữ tình tròng ca dao.

2.2.2 Bài Anh đi anh nhớ quê nhà...

7T

Bài ca có hai dị bản chính. Sự khác nhau chỉ là một vài từ ngữ - cụ thể là khác nhau về đại từ nhân xưng. V7Tấn28T7T28Tđề ở chỗ, sự khác biệt không nhiều lại dẫn tới những cách hiểu khá khác nhau về bài ca. Tiêu biểu là ý kiến của Lê Trí Viễn và Đỗ Bình Trị về vấn đề dị bản và cách hiểu bài ca.

7T

Lê Trí Viễn chọn diễn bản :

8T

"Ta 6T8Tđi6T ta8T6T8Tnhớ quê nhà

6T

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương

6T

Nhớ 6Tngười8T6T8Tdãi nắng dầm sương

6T

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao "

7T

Vẻ như lấy căn cứ từ truyền ứiông, 7T8TLê Trí 8T17TViễn 7T17Tđưa ra cách chọn diễn bản của mình. Sở dĩ tác giả bài viết chép như trên (khác với các bản khác) là vì: dùng 7T8T"anh" 7T8Tnghĩa hẹp hơn lại không bằng "ía" vì "ta" có trường nghĩa rộng hơn; dùng "ai" ở câu thứ ba sẽ lặp ở câu thứ tư ...không bằng để 6T7T"người" 6T7Tvà 6T7T"ai", 6T7Tchắc chắn phải hai đối tượng khác nhau, như vậy phong phú hơn [269, tr.122]. Ông lí giải bằng tính hệ thống :"Ca dao có kiểu như vậy. Nhiều câu cũng bắt đầu tương tự: 6T7T'Ta về ta tắm ao ta..!' 'Mình về ta chẳng cho 6T7Tvề...' ...

7T

Có thể nói, cách lí giải trên về phương pháp không sai. Vì một trong những đặc điểm nổi bật của ca dao đó chính là sử dụng hệ thống đại từ. Trong một bài viết, 7T8TPhạm Thu Yến

7T8T

cho rằng: "Có lẽ không ở bộ phận văn học dân gian nào mà đại từ nhân xưng được sử dụng phong phú, giàu sắc thái biểu cảm như trong ca dao trữ tình" [279, tr. 51]. Phạm Thu Yến cũng chỉ ra những sắc thái biểu cảm của đại từ nhân xưng ương ca dao.

7T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về câu thứ ba, Lê Trí Viễn chọn dị bản 6T7T"nhớ người" 6T7Tvới cách hiểu : đó là cha mẹ, và rộng ra là người thân, bà con ở quê nhà". Theo ông, chọn dị bản này phù hợp với kết câu thu hẹp dần của bài ca.

8T

Theo chúng tôi, 7T8Tnếu xếp bài ca trên vào mục 6T7TTình yêu quê hương đất nước, 6T7Tcách hiểu và chọn diễn bản của Lê Trí Viễn là hợp lí. Nhưng nếu cho rằng đây là bài ca về 6T7TTình yêu đôi

lứa, 6T7Tthì cách chọn dị bản như vậy hơi khiên cưỡng. Vì sao như vậy? Cũng là dựa vào truyền thống, ta thấy những bài ca dao về tình yêu thường dùng cặp từ "anh - ai", hoặc "anh - em" ; hay "ta - mình"; hầu như không dùng "ta- ai".

7T

Khác với Lê Trí Viễn, 7T8TĐỗ Bình Trị 7T8Tchọn dị bản:

8T

"Anh 6T8Tđi 6T8Tanh 6T8Tnhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.

Nhớ 6T8Tai 6T8Tdãi nắng dầm sương, 'Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao "

bởi vì theo ông nhờ các chi tiết chi tiết của dị bản này bài ca có vẻ đằm thắm hơn...[254, tr, 345, 363]. Lời bình cho thấy, ông đã chọn diễn bản mà ông cho là phù hợp với nhân vật trữ tình, với nội dung muốn diễn tả ữong bài ca dao.

Nhận thấy ương yếu tố cấu thành sự kể lể về những nỗi nhớ, ngoài việc thể hiện "trình tự" của tình cảm, tâm trạng còn là một "nếp cảm nghĩ' của người Việt Nam qua ca dao, ông đặt câu ca dao vào hệ thống những bài có kết cấu tương tự.

7T

Chẳng hạn: 6T7T"Anh đi anh nhớ non côi

6T

Nhớ sông Vị Thủy nhớ người tình chung "

7T

[254, tr. 362]

7T

Thứ hai, khác với Lê Trí Viễn, Đỗ Bình Trị chọn dị bản 6T7T"Nhớ ai dãi nắng dầm sương. Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao". 6T7TCăn cứ là tính hệ thống của một thủ pháp nghệ thuật thường xuất hiện trong ca dao - điệp ngữ. Theo ông, tiếng 6T7T"nhở" ở 6T7Tbài ca được dùng như một điệp khúc có thứ lớp phân minh. Trong cái trùng điệp ấy, nếu chỉ nhắc đến "người ta" có một lần như mọi "thứ khác", thì tình ý sẽ không rõ và có phần nhạt nhẽo. Cho nên riêng về cô, anh nói hai lần "nhớ". Chọn dị bản có hiện tượng điệp ngữ, ông có thể bình giảng vẻ đẹp khác của bài ca dao dựa trên kết cấu và nghệ thuật dùng từ độc đáo, sáng tạo.

8T

Chúng tôi 7T8Tthấy dường như có một cuộc 7T8Ttranh 7T8Tluận ngầm giữa hai bài viết về các chi tiết dị biệt của bài ca. C7Tả12T 7T12Thai đều có thể là các diễn bản của bài ca dao. Nhưng, chúng tôi nghiêng về chọn diễn bản theo cách của Đỗ Bình Trị.

8T

Nhìn chung, 7T8Tcác tranh luận cho ta định hướng một số vấn đề về phương pháp. Sở dĩ có dị bản là bởi trong quá trình lưu truyền hoặc người ta vì không nhớ kĩ nên đã thay đổi một vài tiểu tiết; cũng có khi sửa lại một số tiểu tiết để phù hợp với nét tâm trạng riêng, cảnh ngộ riêng của mình. Người phân tích, nghiên cứu lại thường có xu hướng chọn trong vô vàn dị bản một diễn bản nào phù hợp với "nếp cảm, nếp nghĩ " của mình nhất. Tất nhiên họ không hoàn toàn lựa chọn một cách chủ quan mà thường dựa vào thi pháp truyền thống của ca dao.

7T

Dù sao, 7T8Ttheo chúng tôi, 7T8Tnguyên tắc cơ bản là không nên (vì khó có thể làm được) cho rằng chỉ có một diễn bản mình chọn là đúng nhất, hay nhất, phù hợp thi pháp truyền thống nhất, còn các diễn bản khác là thua kém, là không phù hợp. Trái lại trong khi phâĩijichjđiễfriảji được chọn, nên mở rộng sự tham khảo các diễn bản khác để mở thêm tầm thể hiện vốn rất phong phú, đa dạng, nhiều tầng, nhiều bậc của hình tượng nghệ thuật trong ca dao - trong VHDG. Bởi vì, Theo PGS.Chu Xuân Diên, sự tồn tại của các dị bản không chỉ nói lên tính đa dạng, nhiều tầng, bậc mà còn nói lên sự biến đổi của các yếu tố ( nội dung - nghệ thuật), phản ánh sự biến đổi trong tư tưởng, tình cảm, thế giới quan..v.v... của người lưu truyền. Do vậy, trong khi khảo sát các dị bản, người phân tích rất cần chú ý đến những qui luật của sự biến đổi.

7T

Từ những cuộc tranh luận đó, chúng tôi xin nêu một số ý kiến có tính chất phương pháp khi gặp những bài ca dao có vấn đề dị bản.

24T

Một phần của tài liệu tnhững tranh luận xung quanh 1tmột số bài ca dao hay và phương pháp phân tích ca dao (Trang 61 - 67)