6T Mồ hôi chảy nhẹ, nặng.

Một phần của tài liệu tnhững tranh luận xung quanh 1tmột số bài ca dao hay và phương pháp phân tích ca dao (Trang 32 - 38)

Mồ hôi chảy nhẹ, nặng. 6T Ai biết rằng bát cơm 6T Hạt, hạt đầy cay đắng " 7T

Bản dịch có lẽ do một nhà nho Việt Nam chuyển dịch ra thành thơ lục bát Việt Nam. Ông Kỉnh cho rằng: "để công bằng và chuẩn xác, chúng tôi đề nghị nên trả bài thơ lại cho Nhiếp Di Trung". Đó là một phát hiện cần suy nghĩ.

7T

Thử so sánh cái gọi là nguyên bản bài thơ với bài ca dao sẽ thây sự khác biệt rất rõ. Giả sử có thật một bài như bài thơ của Lý Thân hay Nhiếp Di Trung, dù mang đậm lối thơ cổ thể (loại thơ hồn nhiên, chất phác có phong vị dân dã như ca dao trong Kinh thi) như trên liệu có

thể có đời sống lâu bền đến thế trong đời sống văn chương bình dân Việt Nam? Nói cách khác, giả sử đó thật sự là một bài thơ dịch thì phần sáng tạo của tác giả dân gian rất lớn, đến độ tác phẩm như thoát thai thành một tác phẩm mới, mang đậm những nét đặc trưng cơ bản của ca dao Việt Nam, mang đậm bản sắc tâm hồn Việt Nam. Cũng giông như khi nói tới Truyện Kiều của Nguyễn Du - liệu bao nhiêu người quan tâm tới việc nó bắt đầu từ câu chuyện của người Trung Quốc? Và dù mười mươi biết rằng Nguyễn Du dựa vào 6T7T"Kim Vân Kiều Truyện" 6T7Tcủa Thanh Tâm Tài Nhân để viết 6T7TTruyện Kiều, 6T7Tliệu có ai là người đòi Nguyễn Du trả 6T7TTruyện Kiều 6T7Tvề cho người Trung Quốc?

7T

Một lí do nữa là trong lịch sử văn học Việt Nam cũng như thế giới, việc xuất hiện những tác phẩm với nhiều tương đồng về đề tài, thi tứ... là chuyện đương nhiên. Một khi chưa có gì chứng tỏ bài ca dao vẫn tồn tại trong dân gian Việt Nam đúng là bản dịch của bài thơ có từ bên Trung Quốc thì không có lí gì trả bài ca về cho văn học viết. Hãy cứ để bài ca tồn tại trong thể loại ca dao vốn đã được dân gian chấp nhận.

7T

Có chăng khi tìm hiểu, phân tích, giảng dạy, người thầy nên có chút liên hệ để càng thấy rõ hơn sự giống nhau và khác biệt trong cách diễn đạt của một bên là thơ ca của văn học viết, một bên là ca dao.

2.4.1. Bài Thằng Bờm...

6T

"Thằng Bờm có cái quạt mo

6T

Phú ông xin đổi ba bò chín trâu

6T

Bờm rằng: Bờm chẳng lấy trâu

6T

Phú ông xin đổi ao sâu cá mè

6T

Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mè

6T

Phú ông xin đổi một bè gỗ lim

6T

6T

Phú ông xin đổi con chim đồi mồi

6T

Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mồi

6T

Phú ông xin đổi hòn xôi, Bờm cười"

7T

(HHĐN 51 TCBD 1623-624 TCDG 84 TNPD II 164)

7T

Bài ca dao này tiêu biểu cho các bài ca có nhiều tranh luận. 7T8TMinh Tranh 7T8Tnhận xét: "Cũng là một bài ca mà người thì hiểu thế này, người thì hiểu thế khác, thậm chí lại hiểu rất trái ngược nhau". [242, tr. 24].

7T

Phần lớn các bài viết tham gia tranh luận từ những năm 1955 trên tập san Văn Sử Địa do quá thiên về cái nhìn xã hội học, rốt cuộc hoặc ngợi ca bài ca như một quốc túy văn chương, hoặc cho là bài ca chống địa chủ; cũng có khi chê trách bài ca nói xấu giai cấp nông dân ... tức là phân tích bài ca một cách thoát li khỏi đặc trưng thể loại - vốn là tiêu chí vô cùng quan trọng, để chỉ còn nhìn thấy những vấn đề xã hội, vấn đề giai cấp.

8T

Đỗ Bình Trị 7T8Tcho rằng cần tránh cái nhìn ấu trĩ như vậy, cần đặt bài ca vào hệ thống những bài có chung đặc trưng thể loại. Đó là những 7T8Tbài ca của trẻ, cho trẻ, giống như một loại vè, hay một loại đồng dao. 7T8TKiểu như: "6T7TThằng Nhác, vè Thằng Bờm, vè Con kỳ nhông

6T7T

..."[248, ữ. 38,46]. Trong hệ thống những tác phẩm như thế, một mặt, nhân vật như được bước vào một thế giới khác, xa lạ, cuộc đời đầy phong lưu, sung túc, đầy đủ (có lẽ thể hiện ước mơ nghìn đời của nhân dân), mặt khác, đứa trẻ này thường có một nhược điểm nào đó, hiện ra rất dễ thương trong mắt và trong cách nói của người lớn. Trong bài 6T7TThằng Bờm, 6T7Ttác giả dân gian dường như có chút trách móc với nhân vật: ngốc. Do vậy mới xảy ra chuyện, Bờm từ chối các thứ mà phú ông đưa ra để đổi, dù đó là những sự vật có giá trị. Bởi vì là đứa trẻ, Bờm không biết giá trị của những sự vật ấy như cách của người lớn. Hình ảnh cái quạt do vậy không phải là cái quạt có phép màu như trong truyện cổ tích mà chỉ là chút cười cợt;

“7TPhú18T 6T18Tông xin đổi”

,6T7Tcó lẽ chỉ là cách nói bày ra, và cuối cùng 6T7T"Bờm cười" 6T7Tcó thể là sự đồng ý như một cách hạ màn trò chơi. Bờm đồng ý đổi cái gì? 6T7T"Hòn xôi". 6T7TTại sao không đổi lấy những thứ khác có giá trị hơn nhiều, mà lại đổi lấy hòn xôi? Nếu hiểu bài ca là đồng dao thì rất đơn giản. Hòn

xôi, với Bờm là thứ dùng ngay được, nó phù hợp với nhận thức và nhu cầu của Bờm. Hòn xôi vừa với sự tiếp nhận của Bờm. Bờm nhận ra đúng giá trị của cây quạt chỉ thực sự bằng giá trị hòn xôi. Bài ca có nụ cười cảm thông với một thoáng niềm vui của tuổi trẻ.'dù bên ngoài có một chút cười chế giễu. Tác giả dân gian rõ ràng rất am hiểu triết lí nông dân cũng như tâm lí trẻ thơ. Bài ca cũng cho thấy người xưa yêu trẻ theo cách của mình. Dường như qua bài ca, người xưa muốn dạy cho trẻ đôi điều những kiến thức về đời sống, xung quanh cuộc sống phong lưu giàu có của các phú ông trong làng vốn rất khác biệt với cuộc sống của Bờm [255].

7T

Như vậy, ý kiến này thiên về việc xem bài ca như như một bài vè của trẻ nhỏ. Đó là một bài ca có vần, có điệu; nội dung thì gần gũi, giản dị, lời trong sáng, hồn nhiên.

7T

Cùng với ý kiến của Đỗ Bình Trị, một số nhà nghiên cứu cũng cho bài ca Thằng Bờm là vè.

7T

Trong khi đó nhiều nhà nghiên cứu khác cho đây là một bài ca dao 7T8TSoạn giả 6T8T"Nam Giao cổ kim 6T7T"viết: "Đây là bài ca dao nói lên cái chất phác thật thà của người dân đời Lê". 7T8T Răng 7T8Tkhẳng định rõ hơn: "Đây là những câu ca dao thuộc vào loại phổ biến nhất của văn học dân gian"[192, tr. 144].Tương tự, 7T8TMinh Tranh 7T8T[242, tr. 24], 7T8TThiện Căn 7T8T[ 18, tr 7,16], 7T8TPhan Văn Hoàn 7T8T[80, tr.29-32] cũng xem đây là ca dao. Thiện Căn đặt ra vấn đề tìm hiểu bài ca chủ yếu dựa trên thi pháp của nó - một tác phẩm văn chương. Ông cho đó là một bài ca dao giản dị, có sức sống lâu bền cùng thời gian. Nhưng ông cũng so sánh để thây nét đặc biệt về thể loại của bài ca. Theo Thiện Căn, phần lớn ca dao mang tính chất trữ tình, riêng bài Thằng Bờm không hề phát hiện tính chất đó. Trái lại, bài ca là một cuộc đối thoại - "Một vở kịch ngắn một màn hai nhân vật"[18, tr7,16].

8T

Nguyễn Xuân Kính, 7T8Txuất phát từ tình hình tranh luận xung quanh bài ca cũng khẳng định thể loại của bài ca là ca dao [100, tr. 144].

24T

Hoàng Tiến Tựu 7T24Tđi xa hơn trong việc xác định thể loại bài ca. Theo ông, đó là 7T8Tbài ca trào phúng bông đùa 7T8Tđặc sắc của Việt Nam". Cụ thể hơn, ông cho rằng: "Bài ca dao 6T7TThằng Bờm 6T7Tlà một chuyện cười được hư cấu và kể lại bằng thể ca dao lục bát hết sức tự nhiên, sống

động và hấp dẫn". Ông còn nhìn ra sự phát triển cùa bài ca trong thời hiện đại vào các thể loại khác: "gần đây, Bờm trong ca dao cổ đã được tái tạo và phát triển thành Bờm trong hài kịch, điện ảnh và ca dao mới" [238]. (Chúng tôi nhận thấy, gần đây ngay cả chương trình truyền hình cũng sử dụng câu chuyện của bài ca như một cách quảng cáo hấp dẫn và có hiệu quả cho một số sản phẩm).

7T

Tương tự là những ý kiến cho bài-thằng Bờm là 7T8Tca dao vui. 7T8TCụ thể, sách 7T8TVăn học 6T8T7 6T7Tđã đưa bài 6T7TThằng Bờm 6T7Tvào giảng dạy ở mục 7T8Tca dao vui 7T8Tcùng với bài 6T7TNgược đời. 6T8TĐặng Thiêm

7T8T

cũng viết một bài trên 6T7TVăn học và Tuổi trẻ 6T7Tthể hiện sự đồng tình của mình về cách nhìn nhận thể loại của bài ca như thế. [218]. Ông viết: "Theo tôi, 6T7TThằng Bờm 6T7Tthuộc hệ văn chương giải trí". Ông lí giải lí do: "Nó dựng lên một nghịch cảnh lí thú. Thông thường người mua phải tăng giá dần, đến một đỉnh điểm giới hạn thì người bán chấp nhận. ở đây ngược lại! Tiếng cười vui bật ra từ đó". Đặng Thiêm cho rằng: 6T7T"Thằng Bờm 6T7Tđồng thời phản ánh một nét sinh hoạt rất đời thườngViệc xác định thể loại như vậy chi phối toàn bộ cách phân tích cảm thụ của Đặng Thiêm về bài ca dao: cả nội dung -nghệ thuật, cả cách đánh giá nhân vật trữ tình. Theo cách nhìn của ông "Cuộc mua bán ở đây không hàm nghĩa thực mà chỉ là sự chòng ghẹo vui vui". Và ông cho rằng đó chính là định hướng quan trọng cho việc giảng dạy "bài ca dao vui, ngộ nghĩnh" này.

7T

Cũng cảm nhận đây là một bài ca dao, nhưng 7T8TTrần Thanh Mại, Ngô Quân Miện, Trần

6T8T

Đức 6T8TThảo 7T8T[214, tr. 27 -> 35] lại dùng khái niệm công cụ của văn học viết - "bài thơ" để nói về bài ca. Có điều, cách hiểu của mỗi người hoàn toàn trái ngược. Trong khi Ngô Quân Miện đánh giá "Bài 6T7TThằng Bờm 6T7Tlà một bài thơ tiêu biểu nhất cho tinh thần nông dân đâu tranh chống phong kiến, địa chủ áp bức, bóc lột" và "về hình thức, bài 6T7T''Thằng Bờm" 6T7Tbiểu tượng được tất cả cái hay đẹp, cái tinh hoa của một áng văn chương dân tộc... là một bài thơ kiệt tác của nông dân lao động, một hòn ngọc đẹp nhất, sáng nhất của chuỗi ngọc thi ca Việt Nam. Nó là một 'Quốc túy' văn chương" [133]; thì Trần Thanh Mại cho rằng: "Bài thơ đó đề cao uy thế của giai cấp địa chủ và làm giảm tư thế của giai cấp nông dân cho nên "Nó quyết không thể là một sản phẩm của văn chương bình dân", trái lại nó là một sản phẩm văn chương của phong kiến", do vậy " ...nhất định là phải tẩy trừ" [136, tr. 51 -54].

7T

Một số người, dù bằng cảm nhạo chủ quan hay bằng sự phân tích khách quan dưới góc độ thi pháp thể loại đều nhìn ra tính chất lưỡng hợp: 7T8Tvừa là tự sự, vừa là trữ tình của bài ca.

8T

Ngọc Lân 7T8Tdiễn đạt một cách giản dị: "Hồi nhỏ, tôi còn đi ỏ, tôi rất thích chuyện "Thằng Bờm". Khi hát ru em, tôi hát bài đó trước hết" [110, tr. 67 -69].

8T

Trương Xuân Tiếu 7T8Tnhận xét thông qua hệ thống thuật ngữ : 6T7TThằng Bờm 6T7T"là một tác phẩm nghệ thuật hết sức phức điệu - đa thanh: vừa có tính chất vè, vì nó kể chuyện hài hước về trẻ em; vừa có tính chất ca dao, vì nó diễn tả tình cảm yêu mến trẻ em và sự hiểu biết sâu sắc về tâm lí trẻ em của tác giả" [228, tr. 66].

8T

Thiện Căn 7T8T[18] trích dẫn ý kiến của 7T8TNghiêm Toan 7T8Tnhư một ý kiến có tính lý luận, thích hợp Ương việc nhìn nhận bài ca 6T7TThằng Bờm 6T7Tnói chung và ứng dụng vào phân tích ca dao nói riêng:"Xét về nội dung, ca dao là một tấm gương phản chiếu tâm hồn cả một dân tộc, ca dao Việt Nam lại rất mực dồi dào, phong phú, phân tífch hoặc xếp thành chương mục khó lòng hết được; vả lại sẽ làm giảm vẻ đẹp tự nhiên như người phá rừng sửa thành vườn cảnh, hay đem núi non, hoa cỏ bày vào toong bể cạn, bên tường" [230, tr, 21].

7T

Chúng tôi cũng đồng tình ở khía cạnh: trong văn học dân gian nói chung, ca dao nói riêng có những tác phẩm nằm ở ranh giới các thể loại. Nói cách khác, không phải tác phẩm văn học dân gian nào, bài ca dao nào cũng thuần nhất, theo đúng những đặc trưng thể loại. Đời sống dân gian đã trộn hòa màu sắc thể loại trong khá nhiều tác phẩm. Đôi khi sự trộn hòa nhuần nhuyễn đến độ rất khó phân biệt, khó xác định rạch ròi. Trong những trường hợp này, cách xử lý tốt nhất là nhìn ra và cảm nhận cái hay, cái đẹp của tác phẩm ngay ở tính chất lưỡng hợp như thế. Nhưng cũng nên xét kỹ để thấy nét đặc trưng thể loại nào "đậm" hơn. Căn bản 7T8Ttác phẩm "Thằng Bờm " là ca dao.

2.4.2 Bài Mười cái trứng...

6T

"Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn

6T

Tháng khốn tháng nạn

6T

6T

Ra chợ kẻ Diên mua con gà mái

6TVề nuôi hắn đẻ ra mười trứng

Một phần của tài liệu tnhững tranh luận xung quanh 1tmột số bài ca dao hay và phương pháp phân tích ca dao (Trang 32 - 38)