Bài Gió đâu thổi mát sau lưng

Một phần của tài liệu tnhững tranh luận xung quanh 1tmột số bài ca dao hay và phương pháp phân tích ca dao (Trang 75 - 76)

CHƯƠNG 3: NHỮNG TRANH LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG CA DAO

3.2.1.3 Bài Gió đâu thổi mát sau lưng

6T

" Gió đâu thổi mát sau lưng

6T

Dạ sao dạ nhớ người dưng vô cùng"

7T

( HHĐN VNP 174 TCBD 1144)

7T

Nhìn chung có hai ý kiến tương đối khác về nhân vật trữ tình của bài ca. Theo 7T8TTrần Bảo Hưng, 7T8Tbài ca là "tâm tình, là tiếng nói tình cảm, những rung động của người lao động, nhưng không phải là người lao động chung chung mà của một tầng lớp người cụ thể: những người làm nghề sông nước, những người chở đò trên sông" [135 , tr. 2738]. Điều phát hiện- này có được khi tác giả bài viết đi thực tế, vỡ lẽ ra cách hiểu chi tiết 6T7T"mát sau lưng" 6T7Tin đậm dấu ấn của cuộc sống lao động cuộc sống tình cảm của những người chở đò dọc. Ngược lại,

7T8T

Văn Tâm 7T8Tcho rằng: "tinh thần chung của hai câu ca dao (...) liên quan rộng rãi đến tất cả những người làm đủ mọi nghề trong cuộc đời., mà đang lâm tình huống yêu, mà lại yêu đơn phương" [ Sđd, tr. 2739]. Văn Tâm đồng thời xác định tâm trạng của nhân vật trữ tình: bài ca thể hiện nỗi niềm của nhân vật trữ tình đầy buồn đau, xót xa vì cảnh đời ngang trái.

7T

Theo chúng tôi, ca dao có rất nhiều cân là lời tỏ bày tâm sự của những người đang yêu, mục đích là thổ lộ, có khi là để tỏ tình, có khi cho vợi nỗi lòng. Bài ca dao trên có lẽ chủ yếu thể hiện tâm trạng nhớ nhung của người đang yêu. Người con trai quá nhung nhớ, đã buông lời than van, không phải với ai khác mà là với chính mình. Chàng nhớ có lẽ vì chưa được gặp nhau chứ không phải tại hoàn cảnh trái ngang gì. Cổ thể chỉ vì lâu rồi không có dịp gặp gỡ trong khi tình yêu đang bùng cháy trong lòng. Cũng có khi vì trái tim đã thổn thức tình yêu mà chưa có điều kiện thổ lộ.

7T

Bài ca vì vậy vừa như lời than, nhưng là tự than, có lẽ để cho vợi bớt nỗi niềm ; vừa tòa tựa lời tỏ tình- kiểu nói gần nói xa- thường thây trong ca dao.

7T

Ca dao tự muôn đời vẫn là như thế. Gói trọn trong số ít câu chữ là muôn vạn mảnh tâm tình của nhân dân bao đời, thành ra tất yếu phải có tính chất "nhòe" về nghĩa. Trong những trường hợp này, cách tốt nhất là gợi mở những nét nghĩa có thể có (xét theo tính truyền thống của ca dao). Không nên quá khẳng định nhân vật trữ tình nhất định phải là người làm nghề gì, cũng như nét tâm trạng nhất định phải ra sao.

Một phần của tài liệu tnhững tranh luận xung quanh 1tmột số bài ca dao hay và phương pháp phân tích ca dao (Trang 75 - 76)