CHƯƠNG 3: NHỮNG TRANH LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG CA DAO
3.2.3.2. Bài Hoa cúc vàng nở ra hoa cúc tím
7T
Các ý kiến nhìn chung khá thống nhất khi xác định nhân vật trữ tình là chàng trai và cô gái. Nhưng cũng như bài ca trên, việc xác định: lời nào của chàng trai, lời nào của cô gái, từ đó nhận ra nhân vật trữ tình là người như thế nào lại gây tranh luận. Mang tính tổng hợp các 6T7Tý
6T7T
kiến, Hà Quang Năng đưa ra ba cách hiểu khác nhau:
7T
Nếu hai dòng đầu là lời của cô gái, bài ca cho thấy hai người có cách cư xử đẹp. Khi yêu nhau không lấy được nhau, người con gái trả lại kỉ vật. Chàng trai là người cao thượng. Anh không nhận lại vì cho rằng kỉ vật đã thuộc về người con gái.
7T
Thứ hai, nếu hai dòng đầu là lời của chàng trai thì anh ta đã xử sự không đẹp gì. Cô gái cũng có thái độ gay gắt, ăn miếng trả miếng.
7T
Thứ ba, theo Hà Quang Năng, đây chỉ là những câu đùa ghẹo diễn ra trong cuộc hát đối đáp giữa các thanh niên nam nữ mới gặp gỡ, chưa có tình cảm yêu thương gì. Các yếu tố 6T7T(cúc vàng, cúc xanh, cái yếm..,) 6T7Tđều không có thật. Đó cũng là dâu hiệu báo rằng câu chuyện họ nói với nhau cũng không có thật [137].
7T
Tương tự cách hiểu thứ hai của Hà Quang Năng, 7T8THoàng Tiến Tựu 7T8Tcho rằng đây là cuộc thi tài đâu trí. Hai câu đầu là lời của chàng trai, chàng trai đã trách cô gái không lây mình, ám chỉ sự thay lòng đổi dạ của cô gái và đòi cô 6T7T"trả yếm cho anh". 6T7THai câu sau là lời của cô gái "cô còn trên tài và cao tay hơn cả chàng trai. Tương kế tựu kế, cô áp dụng phương pháp 'gậy ông đập lưng ông' một cách sáng tạo". Từ cách hiểu như vậy, ông kết luận: trong cuộc đâu trí này, chàng trai là kẻ thua cuộc và đã "thâm thìa bài học kinh nghiệm về sự 'thấp mưu thua trí đàn bà"' [235]. Có thể xem đây là một phát hiện trong lĩnh vực nghiên cứu. Nhưng cách hiểu nhân vật trữ tình - người con gái thiếu sự duyên dáng, đằm thắm vốn là nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam ương ca dao truyền thống như vậy chưa thật phù hợp.
8T
Theo chúng tôi, 7T8Tkhi chọn giảng ở trường phổ thông nên hiểu theo cách thứ nhất của Hà Quang Năng. Bài ca dao được hiểu theo cách này có nội dung trữ tình đằm thắm, vẻ đẹp thẩm mĩ phù hợp với tình cảm, lối sống, lối suy nghĩ của nhân dân bao đời. Cũng nên tham khảo các cách hiểu còn lại, giới thiệu cách hiểu ca dao trong môi trường diễn xướng.
Về12T7T12Tphương pháp, khi phân tích ca dao, nhất là phân tích nhân vật trữ tình, việc tìm hiểu môi trường diễn xướng rất quan trọng. Xác định hoàn cảnh diễn xướng một cách cụ thể, biết rõ ai hát câu hát nào là cơ sở quan trọng để hiểu rõ nhân vật trữ tình là người như thế nào, ý tình gởi gắm qua ca dao ra sao.
7T
Bên cạnh đó, ở một số bài ca, việc xác định nhân vật trữ tình khá rõ ràng, khó có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau.