6T8T "Trèo lên cây bưởi hái hoa

Một phần của tài liệu tnhững tranh luận xung quanh 1tmột số bài ca dao hay và phương pháp phân tích ca dao (Trang 52 - 57)

6T

Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân a

6T

Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc b

6T

Em có chồng rồi anh tiếc em thay

6T

Ba đồng một mớ trầu cay c

6T

Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không?

6T

6T

Như chim vào lồng như cá mắc câu

6T

Cá mắc câu biết đâu mà gỡ

6T

Chim vào lồng biết thuở nào ra

7T

(ĐNQT 108b, 117a)

24T

BK 7T24Ta- Bước xuống 6T7Truộng 6T7Tcà hái nụ tầm xuân QPHT 43a.

7T

b- Nụ tầm xuân nở 6T7TTã xanh 6T7Tbiếc QPHT.

7T

c- Ba đồng một 6T7T6T7Ttrầu cay QPHT 37a.

7T

Theo 7T8TĐỗ Bình Trị 7T8T[255] còn có một dị bản khác có thêm 4 câu sau:

7T

b) 6T7T"Trèo lên...

8T

Thoạt vào anh nắm cổ tay

8T

Sao trước em trắng mà rày em đen

8T

Hay là lấy phải chổng hèn

8T

Cơm sống canh mặn nó đen mất người"

7T

Xuất phát từ đặc trưng tính dị bản của tác phẩm dân gian, 7T8TNguyễn Xuân Kính 7T8Tcho rằng: "tác phẩm văn học dân gian luôn vận động qua không gian và thời gian. Từng địa phương, từng năm tháng, từng cá nhân, từng nhóm người nhớ và lưu truyền nó đều tác động vào nó và làm cho nó trở thành một tác phẩm khác hoặc vẫn là nó nhưng bớt sắc thái này, thêm sắc thái kia, làm cho nó có thể hay hơn hoặc có thể có chỗ gượng ép, kém tinh tế"[105, tr. 7].

7T

Theo ông, một điều có tính quy luật là "Tác phẩm càng đặc sắc thì biên độ lưu truyền càng mở rộng, số dị bản nhiều". Từ đó ông nhận xét về tình hình dị bản của bài ca: "Không phải ngẫu nhiên mà đến mười ba cuốn sách 7Tsưu9T7T9Ttầm đã ghi chép, nhiều sách giáo khoa, và nhiều tài liệu nghiên cứu về thơ ca đã giới thiệu lời ca đao: 6T7T"Trèo lên cây bưởi hái hoa.. 6T7T. với nhiều chỗ đại đồng và một số chỗ tiểu dị. Tất cả các bản khác nhau do đó hợp thành bộ mặt

của một tác phẩm văn học dân gian, tạo thành một đặc trưng thi pháp phân biệt ca dao với thơ bác học, với những tác phẩm văn học thuộc dòng văn học viết".

7T

Xét bài ca dao 6T7TTrèo lên cây bưởi hái hoa, 6T7Ttác giả thống kê "Về kết câu, các văn bản đều gồm 10 dòng thơ (bôn dòng đầu là lời chàng trai, sáu dòng cuối là lời cô 7Tgái”.9T7T9TCó ba cuốn sách sưu tầm (ĐNQT, QPHT, TCBDI) chỉ ghi bốn dòng đầu, có một cuốn sách (TNPO II) giới thiệu một văn bản mà lời chàng trai dài gấp đôi nếu so với văn bản ở nhiều cuốn sách sưu tầm khác.

8T

Nguyền Xuân Kính 7T8Tmột mặt cho rằng: "dị bản này cũng có thể chấp nhận được vì nó hợp lôgic của một lời tỏ tình" nhưng mặt khác ông chỉ rõ: "bốn dòng sau là kết quả của việc lấy một bộ phận của lời ca dao khác ghép vào "[105].

7T

Khác với Nguyễn Xuân Kính, 7T8THoàng Tiến Tựu 7T8Tcho rằng "...chỉ thấy có dị bản ở câu đầu của phần thứ hai ( 7T8T"8TBa đồng một mớ trầu cay6T") 6T7T[239, tr. 129-137].

8T

Theo chúng tôi, 7T8Tkhác với bài ca dao 6T7TĐồng Đăng cố phố Kì Lừa 6T7Ttồn tại nhiều phần chắp nối, và chính các phần chắp nối đó gây nên ừanh luận, bài ca 6T7TTrèo lên cây bưởi hái hoa 6T7Tnhìn chung tương đối ổn định về mặt cấu trúc, số lượng câu thơ. V7Tề12T7T12Tdiễn bản có lời chàng trai dài gấp đôi, chúng tôi thấy đây là phần lắp ghép có tính chắp nối.

8T

Đỗ Bình Trị 7T8Tcũng có cách nhìn nhận về dị bản bài ca khá hợp lí. Qua các bài giảng cho học viên sau Đại học, ông giới thiệu hai dị bản tạo nên hai cách hiểu khác nhau về nhân vật trữ tình cũng như nội dung bài ca. Thứ nhất, nếu diễn bản không có hai câu 7T24T"24T24T6T24Tcắn câu . .. thuở nào ra" 6T7T(bởi lẽ dường như đây chỉ là lời thêm vào) thì bài ca dường như là lời tỏ tình muộn màng của một chàng trai với người con gái mới quen biết đã có chồng; Bốn câu thơ sau là lời tò chối khéo léo của cô gái. Nhưng nếu chấp nhận dị bản có hai câu trên, và lời chàng trai có thêm bôn câu sau thì bài ca lại được hiểu rằng hai người đã có tình ý với nhau từ trước, nhưng do hoàn cảnh phải xa nhau, người con gái đi lấy chồng, không có hạnh phúc, nay gặp người tình thuở 6T7Ttrước [255]. 6T7TTrong trường hợp này bài ca dao thật sự là lời than oán, tiếc nuối đầy bi thương của những chàng trai cô gái không có hạnh phúc trong hôn nhân dưới xã hội cũ.

7T

Sự lắp ghép để tạo nên các dị bản, từ đó dẫn đến các cách hiểu khác nhau như trường hợp bài ca này không phải là duy nhất. Đây cũng là một hiện tượng thường thây trong ca dao, thậm chí đã trở thành một đặc trứng thi pháp.

7T

Nguyễn Xuân Kính nhận xét: "Trong khi ứng tác lời mới, tác giả dân gian không ít lần sáng tác trên cơ sở những câu có sấn như vậy" [105].

7T

7T8TTrường Phát 7T8Ttrong khi lí giải cho cách nhìn nhận về quan hệ lỏng lẻo không chỉ trong lời đối đáp của chàng trai - cô gái, mà còn trong cả lời của chàng trai, rằng có thể thay thế và lắp ghép rất nhiều đoạn ca dao khác, lời lẽ khác, ông cũng phát hiện ra quy luật ".. .Ở ca dao các bài bản có thể thay thế cho nhau ấy không mang tính cốt truyện chặt chẽ nữa. Chúng tựa như những "mảnh đúc sấn" qua hàng ngàn cuộc hát. Người hát có thể và nhất thiết phải sử dụng lại những "mảnh đúc sẩn" ấy, chỉ việc "tháo", "lắp" chúng (có sửa đổi đôi chút nếu cần) theo các kiểu cách khác nhau và đấy chính lại là lối tổ chức tác phẩm, lối cấu tứ riêng của ca dao." [175, tr. 12]

7T

Tương tự là nhận định của 7T8TĐặng Văn Lung 7T8T"Ca dao có những khung có sẩn để lồng những hình ảnh cũng có sấn"[131, tr. 67]. Theo ông, đó cũng chính là cách của dân gian trong sáng tác ca dao: "từng chuỗi ca dao như thế này làm thành từng nhóm kết cấu trong ca dao. Cách sáng tác dựa vào khung có sấn là cách sáng tác truyền miệng phổ biến ở nước ta. Người sáng tác thuộc nhiều, nhất là thuộc những câu có kết cấu khác nhau để vận dụng khi ứng khẩu, vừa nhanh, vừa thích hợp." [131, tr. 69- 70]

7T

Do vậy, trong ưường hợp những bài ca có nhiều dị bản, trong khi dân gian thường chọn cho mình một dị bản phù hợp với tâm lí tiếp nhận, thì các nhà nghiên cứu lí giải dựa trên thi pháp thể loại.

7TLê Trường Phát diễn đạt một cách giản dị "Bài bản nào hay, dở là một chuyện, nhưng hát theo lời nào cũng được". Ông nhấn mạnh "Muốn hiểu đúng ca dao thì phải hiểu, phải tuân thủ các nguyên tắc thẩm mĩ riêng ấy của nó "[175, tr.12].

7T

Trong khi đó, Đỗ Bình Trị có ý đúc kết thành một dấu hiệu thi pháp. Ông cho rằng, văn học dân gian đi theo nguyên lý 7T8Tlặp lại có sáng tạo 7T8T- nguyên lý về sự sản sinh theo hệ thống.

Do vậy khi phân tích tác phẩm VHDG nói chung, ca dao nói riêng, cần đặt tác phẩm trong hệ thống những tác phẩm khác cùng mẫu (mã) khác để xem xét, tìm hiểu [255].

7T

Những ý kiến của Bùi7T8TMạnh Nhị 7T8Tvề "Công thức ứuyền thống và đặc trưng câu trúc của ca dao - dân ca trữ tình" có thể giúp chúng ta phần nào cách lí giải mang tính lí luận về hiện tượng dị bản của bài ca dao trên cũng như những bài tương tự. Theo ông, "ca dao - dân ca trữ tĩnh có kết cấu đối đáp và hình thức kết cấu này là kết quả dấu ấn của phương thức sinh hoạt, diễn xướng dân gian". Từ đó, ông chỉ ra đặc điểm cấu tạo, cách tổ chức các yếu tố trong tòng vế đối và đáp. [165, tr. 21]. Một mặt, ông nêu ra các nguyên tắc các cấu trúc quen thuộc ; mặt khác, ông đưa ra một số mô hình câu trúc mới. Cùng với bài viết của Bùi Mạnh Nhị, bài viết của 7T8TPhạm Thu Yến 7T8Tvới nội dung "Đặc điểm và hình thức kết cấu của thơ ca truyền thống dân gian Việt Nam" [279], cũng cung cáp cho chúng ta chìa khóa góp phần lí giải hiện tượng có nhiều dị bản của tác phẩm ca dao.

7T

Ý kiến của Nguyễn Xuân Kính cũng rất thuyết phục: "Sự phân tích lời ca dựa trên đặc trưng của sáng tác dân gian và thi pháp ca dao sẽ giúp chúng ta có căn cứ để thẩm định giá trị của các văn bản được giới thiệu trong các sách tham khảo" [105, tr. 7].

7T

Như vậy, 7T8Ttheo chúng tôi, 7T8Tnguyên nhân chính tạo tranh luận của tác phẩm này chủ yếu ở một số chi tiết dị biệt, và vấn đề có chấp nhận hay không chấp nhận thêm vào phần lời của chàng trai bốn câu ca dao.

7T

V7Tề12T 7T12Tlí thuyết, dị bản đã tồn tại đồng nghĩa với việc nó được một số người nào đó chấp nhận. Như chúng tôi đã nói ở trên, trong quá trình lưu truyền, dân gian có quyền thêm thắt, tạo ra các diễn bản mới. Các diễn bản đó có khi góp phần hoàn thiện vẻ đẹp nội dung, hình thức của bài ca dao; cũng có khi chỉ đơn giản để thể hiện một nét tâm trạng, tình cảm...theo quan niệm riêng của người đã sửa chữa, hoặc ghép nối thêm , hoặc bỏ bớt, thay đổi chi tiết bài ca. Chúng tôi đồng ý với Lê Trường Phát "Vân đề là ở chỗ, nằm trong hệ thống những bài bản có thể thay thế cho nhau ấy, mỗi bản có giá trị riêng của nó, thể hiện sự phong phú, đa dạng của ca dao, cũng là sự giàu có trong tâm hồn tinh tế trong ứng xử của nhân dân".

7T

V7Tề12T 7T12Tthực tế, ở góc độ một nhà giáo khi chọn diễn bản ca dao cho học sinh học, chúng tôi cho rằng nên chọn dị bản không có phần ghép nối ở lời chàng trai.

Có nhiều lí do. Thứ nhất, xét về kết câu, nếu bài ca chỉ còn 8 câu là lời chàng trai, bài ca đã bỏ mất lời đáp của cô gái .Như vậy là phá vỡ cấu trúc đối đáp hai vế von rất phù hợp với tình ý của bài ca dao. Rất đáng tiếc! Nhitìig giả sử giữ nguyên cả phần lời đáp của cô gái thì bài ca không có vần liên tục giữa hai phần:

7T6T

".... Cơm sống canh mặn nó đen mất người Ba đồng một mớ trầu cay”

7T

Thứ hai, ngôn ngữ, cách diễn đạt ở dị bản có thêm lời chàng trai hoàn toàn khác biệt so với diễn bản quen thuộc. Bởi vì, trong 4 câu đầu, lời lẽ chàng trai thật nhẹ nhàng, tinh tế, cách diễn đạt đầy hình ảnh, cách thể hiện tình cảm sâu sắc, tế nhị; Trái lại ở 4 câu sau lời lẽ quá cụ thể, cách diễn đạt có vẻ "thô", tình cảm tự nhiên nhưng có vẻ hằn học. Thật khó thuyết phục học sinh hiểu rằng nhân vật trữ tình trong cả 8 câu đó là một người.

7T

Trong khi đề cập đến vấn đề dị bản của bài ca, chúng ta chú ý đến một diễn bản đã được chắp nôi phần 7Tcuối23T7T23Tvà được nhìn theo cách nhìn lịch sử.

7T

Đó là giai thoại kể về Trịnh Tráng và Đào Duy Từ trong đó phần nội dung chính của bài ca dao trên được hiểu là lời của Đào Duy Từ [98]

7T

Sự tồn tại của giai thoại cho thấy một nét mới về đời sống truyền miệng của ca dao trong dòng lịch sử dân tộc. 7T8TChúng tôi 7T8Tcho rằng, không nên xem đó là một dị bản của tác phẩm, mà nên xem đó là trường hợp người ta mượn ca dao để nói chuyện chính trị, chuyện lịch sử.

2.2.1.3. Bài Hôm qua tát nước đầu đình...

7T

Đây là bài ca dao có hiện tượng ghép nối nhiều hơn, do vậy cũng xuất hiện nhiều diễn bản hơn.

8T

Bài ca dao có phần chính là:

Một phần của tài liệu tnhững tranh luận xung quanh 1tmột số bài ca dao hay và phương pháp phân tích ca dao (Trang 52 - 57)