6T V ề nuôi hắn đẻ ra mười trứng

Một phần của tài liệu tnhững tranh luận xung quanh 1tmột số bài ca dao hay và phương pháp phân tích ca dao (Trang 38 - 41)

6T Một trứng: ung 6T Hai trứng: ung 6T Ba trứng: ung 6T Bốn trứng: ung 6T Năm trứng: ung 6T Sáu trứng: ung 6T Bảy trứng: ung 6T Còn ba trứng nở ra ba con: 6T

Con: diều tha Con: quạ bắt

6T

Con: mặt cắt xơi

6T

Chớ than phận khó ai ơi!

6T

Còn da: lông mọc, còn chồi: nảy cây."

7T

(DCBTT 111-112)

7T

Có nhiều ý kiến trao đổi xác định tác phẩm là ca dao hay vè. Trước hết, 7T8TTrần Thanh Mại 7T8T[134, tr. 68-70], 7T8TThanh Hương 7T8T[86, tr. 157],

8TVũ Tú Nam 7T8T[141, tr. 3], 7T8TĐống Trình6T8T[245, 6T7Ttr.16- 17], 7T8TVi Hồng 7T8T[76, tr. 14]... đều xác định đây là bài ca dao. Vũ Tú Nam còn gọi là "Bài ca lạc quan". Đông Trình thì nhìn ra nét đặc biệt: "Bài ca dao, mới đọc qua tưởng như một bài thơ tự sự", và "Nó là một khúc hát dân gian làm theo thể nói lối biến thể có thậm thụt chông chênh ở ba khổ đầu để rồi ổn định dần về kết cấu và thành "cao trào" ở hai câu cuối cùng là thể lục bát chính thức" [245, tr.16-17].

8TVi Hồng 8T9Tcòn cho rằng đã có nhiều sách sưu tập xếp 6T9TMười cái trứng 6T9Tvào 7T9Tmục vè dân gian và gọi nó bằng cái tên 6T7TVè nuôi gà, 6T7Tlời của nó không đếm trứng bằng "cái" mà bằng "quả":6T7T"Còn ba quả nở ra ba con".

8TVũ Anh Tuấn 7T8Tđồng tình với ý kiến của Vi Hồng: '"rõ ràng bài ca dao trên đây đã có một dị bản như thế, và có lẽ trên thực tế nó đã từng sống trong môi trường sinh hoạt đời thường ở một giai đoạn nhất định với tư cách kể vè" [257, ữ. 145-146]. Ông dẫn bài 6T7T"Cây đa Bình Đông" 6T7Tnhư một ví dụ. Nhưng dựa vào nhiều cứ biện, cuối cùng Vũ Anh Tuấn xác định "Bài 6T7Tca Mười cái trứng 6T7Tlà ca dao"-"bài ca lao động"; phân biệt 6T7T(khác 6T7Tvới bài 6T7Tvè nuôi gà 6T7Tkể chuyện 6T7T"Mười cái trứng"). 6T7TThứ nhất, xuất phát từ từ ngữ "quả trứng" hay "cái trứng", ông đoán định thời điểm xuất hiện và khả năng biểu hiện của bài ca. Theo ông, "Trong cảm nhận đời thường rõ ràng gọi 'con trứng' hay 'cái trứng' sinh động và có nghĩa lí hơn hẳn cách gọi là quả trứng". Thứ hai, ông phân biệt sự khác nhau giữa thi pháp vè và ca dao: "vè là văn vần dân gian chứ không có chất thơ" và "Vè nói chung thường mang nghĩa cụ thể, trần trụi" ... Ca dao thì ngược lại.Thứ ba, ông cho rằng bài ca dao là phần lời đã bỏ đi những tiếng đệm ương một bài ca Bình Trị Thiên, thuộc lối hò lao động theo điệu mái đẩy (hò mái nhì) vùng Quảng Trị. Thứ tư, Vũ Anh Tuấn cũng dựa trên hệ thống để đoán định sự ra đời cũng như sự chuyển hóa trong môi trường diễn xướng của bài ca dao. Tác giả cho rằng ở thời kì đầu tiên xuất hiện, bài ca thiên về nhịp điệu phù hợp với đặc điểm hình thức lao động, mục đích là tạo sự hiệp lực, tổ chức công việc trong lao động và gia tăng niềm hứng khởi. "Song, càng ngày lời ca càng xa nguồn gốc nguyên thủy". Bài ca mang thêm ý nghĩa phái sinh, tức là giúp thỏa mãn đời sông tâm hồn, nhu cầu bày tỏ và giao lưu tình cảm trong nhân dân. Do đó nó mang ý nghĩa là bài ca than thân, phản kháng. Tác giả bài viết thậm chí ước đoán cơ sở lịch sử xã hội và trình độ phát triển ngôn ngữ nghệ thuật khi bài ca ra đời. Theo Vũ Anh Tuấn, một khi "Bài ca đã chứa đề tài đời sông xã hội rất mạnh mẽ, sâu sắc và triệt để,'triết lý dân gian trong nội dung của nó đã đạt tới một trình độ cao..." thì có lẽ nó mang đặc trừng của một bài ca dao nhiều hơn đặc trưng một bài vè.

7T

Vũ-Anh Tuấn đưa ra ba bài ca cùng kiểu loại. Bài thứ nhất, tạm gọi là bài ca 6T7TVác tre,

6T7T

bài thứ hai là bài ca 6T7TMất đó 6T7Tvà bài thứ ba là bài ca 6T7TĐấu thóc. 6T7TTheo Vũ Anh Tuân, đó đều là những bài có cùng lối khai thác chủ đề "than thân" như bài nuôi gà. Song cũng có nét khác

biệt. Bài một là bai ca thể hiện niềm luyến tiếc nhớ thương đối với mái âm bị 6T7T"ai thù ai oán đốt đi", 6T7Tbài thứ hai là bài ca lỡ duyên; bài thứ ba thì khác hẳn: đó là một bài ca mơ ước cảnh đời sung túc.

8T

Trần Hoàng 7T8Tcó phát hiện mới khi xếp bài này vào loại những bài mà tác giả tạm gọi là

6T7T

"thơ dân gian tự dỡ"[83, tr. 94->97]. 6T7TÔng cho rằng về mặt câu trúc, các bài thơ dân gian tự do trong ca dao xứ Huế thường có hai phần :

7T

- Phần thứ nhất là lời kể (phần chiếm câu chữ lớn nhất trong bài), được xem như là một dạng của thể tự sự, tương tự như loại vè kể việc.

7T

- Phần thứ hai nói về tâm tư, tình cảm, suy nghĩ của chù thể bài ca.

7T

Theo ông, lí do khiến một số sách 7T19Tsưu 7T19Ttầm VHDG trước đây gọi các bài ca này là vè (chẳng hạn : gọi bài ca 6T7T"Mười cái trứng" 6T7Tlà "Vè 6T7Tnuôi gà") 6T7Tlà vì, từ cách đặt câu, gieo vần đến nội dung bài ca đều có xu hướng vè hóa, tự sự hóa. Ông cảm nhận: "Hơi thở sinh động của cuộc sông đã thổi vào các bài ca dao, làm cho tác phẩm trở nên sinh động và có một sắc thái riêng khác với các bài ca dao dùng thể lục bát và song thất lục bát chuẩn mực". Có điều cuối cùng ông khẳng định phần hai của bài ca thể hiện rõ sắc thái trữ tình và rằng tác phẩm là ca dao. [83, tr. 94-97]. Trong một bài viết khác, ông gọi đây là một bài ca dao {84, tr. 42}.

7T

Theo chúng tôi, văn bản quen thuộc đích thực là 7T8Tmột bài ca dao. 7T8TTrong khi đó một số dị bản lại có thể là vè. Chẳng hạn dị bản thứ ba đã dẫn ở trên. Chúng tôi quan tâm đến cách phân biệt hai thể loại này của Đỗ Bình trị. Theo ông, xét về bản chất chung "ca dao đựơc xác định là thơ trữ tình, đối ứng với vè, là thơ ca tự sự". Ông cũng lưu ý: "Tất nhiên trong ca dao cũng thường có yếu tô" tự sự và ngược lại, trong vè cũng không thiếu yếu tố trữ tình". Nhưng cũng cần thấy rằng: lối kể chuyện trong ca dao khác vè. Những khác biệt chủ yếu là trong ca dao nhân vật trữ tình tự kể chuyện mình, còn trong vè, câu chuyện về nhân vật tự sự do người khác kể lại. Câu chuyện kể trong ca dao là câu chuyện tâm tình, còn câu chuyện kể trong vè là câu chuyện kể về sợ việc ương đó nổi lên hành động của nhân vật.. [253, tr. 67, 76].

7T

8T

Tóm lại, 7T8Ttừ thực tế các tranh luận về vấn đề thể loại của bài ca, chúng 7Tta17T7T17Trút ra kết luận : một mặt, cũng cần có sự phân biệt rạch ròi đâu là tác phẩm 7Tvăn24T 7T24Thọc dân gian, đâu là tác phẩm văn học viết để áp dụng đúng phương pháp 7Tphân 7Ttích tác phẩm theo thể loại; mặt khác, cũng cần có thái độ thoa đáng với nhữfcg bài có thể lúc đầu thuộc văn học viết về sau sống đời sống dân gian.

7T

Về ý kiến của Nguyễn Xuân Kính: "chả lẽ một bài thơ của dòng văn 7Thọ24Tc 7T24Tviết có nhiều yếu tô" nghệ thuật ca dao, bị nhầm lẫn là ca dao, được đưa vào 7T24Tsách7T24Tbiên soạn ca dao và nhờ vậy được phổ biến rộng rãi thì sẽ trở thành ca dao 7T24Thay7T24Tsao?", chúng tôi thây cần có cách xử lí linh hoạt. Hãy cứ xem là ca dao những 7T24Ttác7T24Tphẩm mang nhiều dâu hiệu đặc trưng thi pháp ca dao hơn là thơ trữ tình, có 7T24Tđời 7T24Tsống lâu bền trong dân gian, được nhân dân chấp nhận, sử dụng.

Một phần của tài liệu tnhững tranh luận xung quanh 1tmột số bài ca dao hay và phương pháp phân tích ca dao (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)