IV. Những kết quả đạt đợc và những tồn tại cần khắc phục trong lĩnh vực đấu thầu xây lắp ở Việt Nam.
2. Những tồn tại cần khắc phục của phơngthức đấu thầu quốc tế trong lĩnh vực xây lắp trong thời gian vừa qua.
2.6. Tình trạng chậm chễ, thiếu chính xác trong xác định giá dự toán, giá trần và triển khai bố trí kế hoạch vốn.
giá trần và triển khai bố trí kế hoạch vốn.
Trong nhiều trờng hợp, giá trúng thầu do chủ dự án quyết định và đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt lớn hơn nhiều so giá lập theo định mứcnn quy định cũng nh giá cả thực tế trên địa bàn thực hiện dự án. Cụ thể, Cục đầu t phát triển Ninh Bình sau khi tiến hành thẩm định lại đã phát hiện Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn trong năm 1998 ra quyết định trúng thầu cho 7 trạm bơm ở tỉnh Ninh Bình với giá cao hơn nhiều so với giá thực tế, mà nguyên nhân là do cơ quan t vấn định giá trần không chính xác.
Chủ đầu t ở một số ngành địa phơng đã dựa vào hồ sơ thiết kế sơ bộ trong giai đoạn lập và phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo đầu t để tiến hành xây lắp là không hợp lý. Bởi lẽ việc lập hồ sơ mời thầu cũng nh “giá gói thầu xây lắp” ở giai đoạn này độ chính xác rất thấp, do cha thiết kế cụ thể nên khối lợng mời thầu không rõ ràng. Điều này dẫn đến tình trạng giá bỏ thầu của các nhà thầu xây lắp trong giai đoạn này là sai lệch rất lớn so với giá gói thầu đợc xác định trong các bớc thiết kế tiếp theo, gây ách tắc cản trở trong quá trình thanh quyết toán, dẫn đến sai phạm trong các quyết định hiện hành. Hiện nay nhiều chủ đầu t đã dựa vào hồ sơ mời thầu đợc lập theo hồ sơ
thiết kế kỹ thuật hoặc hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công nhng cha đảm bảo độ tin cậy về tiên lợng, dự toán để lựa chọn “Hình thức hợp đồng trọn gói”. Trong khi “ Hợp đồng trọn gói” lại đỏi hỏi yêu cầu chính xác cao về tiên lợng dự toán, nên dẫn đến sự sai lệch trong giá dự thầu của các nhà thầu so với giá gói thầu đợc xác định trong bớc thiết kế bản vẽ thi công. Chính từ những quyết định lựa chọn thiếu căn cứ này đã làm cho quá trình thanh quyết toán công trình bị ách tắc kéo dài, gây hậu quả không tốt cho quản lý của các bên tham gia hợp đồng, cũng nh các cơ quan quản lý nhà nớc và các tổ chức quản lý cấp phát và cho vay vốn.
Theo các chuyên gia tài chính, tình trạng chậm chễ nói trên sẽ tiếp tục xảy ra ở nhiều bộ, ngành, địa phơng vào thời gian tới, bởi cho đến cuối quý 3 năm 2001, cả nớc vẫn còn gần 400 dự án với tổng số vốn trên 500 tỷ đồng đã đợc ghi kế hoạch đầu t nhng hiện vẫn cha có dự toán đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt để làm cơ sở xét giá trúng thầu.