Đổi mới về cơ chế, chính sách tài chính doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước (Trang 25 - 28)

II. Những đổi mới của DNNN ở Việt Nam trong những năm qua 1 Thực chất của việc đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động DNNN ở

2. Những đổi mới bớc đầu của DNNN ở Việt Nam

2.1. Đổi mới về cơ chế, chính sách tài chính doanh nghiệp

Đầu năm 1990, Nhà nớc tiến hành tổng kiểm kê và đánh giá lại tài sản của các DNNN. Việc này không chỉ nhằm mục tiêu làm căn cứ để xây dựng kế hoạch 5 năm 1991-1995 mà quan trọng hơn là nó tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạch toán đầy đủ chi phí hoạt động kinh doanh, phù hợp với cơ chế thị trờng. Cơ chế bảo toàn vốn những năm sau đó giúp cho doanh nghiệp phản ánh giá tài sản phù hợp với giá thị trờng và doanh nghiệp bảo toàn đợc số vốn Nhà nớc đã giao trong điều kiện lạm phát ở mức cao.

Từ năm 1991, Nhà nớc thực hiện cơ chế giao quyền quản lý sử dụng và trách nhiệm bảo toàn vốn cho doanh nghiệp. Theo cơ chế này Nhà nớc (cơ quan tài chính và cơ quan chủ quản) giao số vốn Nhà nớc gồm vốn ngân sách, vốn coi nh của ngân sách và vốn tự bổ sung cho Giám đốc, kế toán trởng doanh nghiệp quản lý, sử dụng. Doanh nghiệp đợc quyền sử dụng toàn bộ số vốn Nhà nớc giao phục vụ cho hoạt động kinh doanh và quản lý theo cơ chế Nhà nớc quy định. Doanh nghiệp có trách nhiệm bảo toàn số vốn Nhà nớc đã giao. Nhà nớc thực hiện kiểm tra mức độ bảo toàn vốn của doanh nghiệp hàng năm và có chế độ khuyến khích đối với doanh nghiệp bảo toàn đợc số vốn Nhà nớc nh cho hạch toán vào vốn tự bổ sung và không phải nộp tiền thu sử dụng vốn đối với số

vốn bảo toàn cao hơn mức Nhà nớc quy định. Những doanh nghiệp không bảo toàn đợc vốn phải lấy vốn tự bổ sung để bù đắp cho số bảo toàn thiếu của vốn ngân sách cấp. Cơ chế giao vốn đã tạo cho doanh nghiệp quyền chủ động trong hoạt động kinh doanh và quản lý tài chính. Nhà nớc bớt can thiệp quá sâu vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời đã bớc đầu xác định đợc trách nhiệm của DNNN trong việc sử dụng có hiệu quả số vốn Nhà nớc giao và bảo toàn số vốn đó.

Cơ chế phân phối lợi nhuận từ năm 1990 trở đi đã đợc đổi mới. Ngoài việc nộp thuế lợi tức cho Nhà nớc nh mọi doanh nghiệp khác, phần lợi nhuận sau thuế của DNNN đợc u tiên trích quỹ đầu t phát triển nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với mức thiểu 35%. Quyền lợi của ngời lao động trong doanh nghiệp đợc quan tâm đầy đủ với việc cho trích lập hai quỹ khen thởng và phúc lợi tối đa bằng quỹ lơng một năm của doanh nghiệp. Cơ chế này đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp tích luỹ đợc một số vốn để mở rộng kinh doanh, đồng thời khuyến khích đợc ngời lao động gắn bó với doanh nghiệp. Tuy nhiên, nó cha khẳng định đợc quyền của Nhà nớc với t cách chủ sở hữu đối với khoản lợi nhuận sau thuế. Đồng thời, tạo ra sự chênh lệch quá lớn về thu nhập của ngời lao động trong các doanh nghiệp khác nhau.

Năm 1995, luật DNNN đợc ban hành. Đây không chỉ là văn bản pháp lý cao nhất trong công tác quản lý DNNN mà còn thể hiện nội dung đổi mới toàn diện, đồng bộ công tác quản lý DNNN nói chung, quản lý tài chính DNNN nói riêng, thể hiện cụ thể là:

- Công tác quản lý vốn và tài sản: Tiếp tục chủ trơng giao quyền quản lý và sử dụng vốn cho doanh nghiệp nhng cơ chế tài chính theo luật DNNN đã cụ thể hoá những quyền của doanh nghiệp trong công tác này. Đó là:

Doanh nghiệp đợc quyền sử dụng linh hoạt các nguồn vốn, đợc quyền thay đổi cơ cấu vốn và tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Đợc quyền cầm cố, thế chấp, cho thuê, nhợng bán, thanh lý các tài sản của doanh nghiệp (trừ toàn bộ dây chuyền sản xuất chủ yếu phải báo cáo cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp)

Doanh nghiệp đợc quyền huy động vốn của mọi đối tợng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn huy động, hoàn trả vốn cho ngời cho vay, doanh nghiệp đợc dùng vốn do mình quản lý để đầu t vào các doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về hiệu quả đầu t này.

Doanh nghiệp đợc quyền xử lý các khoản tổn thất tài sản theo cơ chế bảo toàn vốn. Đợc trích các khoản dự phòng công nợ, khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, quỹ dự phòng tài chính nhằm bảo toàn số vốn Nhà nớc đã đầu t cho doanh nghiệp.

Doanh nghiệp đợc trích khấu hao tài sản cố định trong khung quy định của Nhà nớc, thay cho việc trích khấu hao theo tỷ lệ cố định trớc đây. Cơ chế này giúp cho doanh nghiệp có thể thu hồi vốn đầu t nhanh hơn, sớm đổi mới đ- ợc công nghệ, thiết bị.

- Việc quản lý doanh thu, chi phí: Doanh nghiệp đợc sử dụng toàn bộ doanh thu để bù đắp chi phí hoạt động. Để phù hợp với cơ chế thị trờng và thông lệ quốc tế, tiếp thị, hoa hồng môi giới... và các khoản dự phòng công nợ khó đòi, giảm giá đầu t chứng khoán, doanh nghiệp còn đợc trích quỹ dự phòng tài chính từ chứng khoán, doanh nghiệp còn đợc trích quỹ dự phòng tài chính từ lợi nhuận sau thuế để bù đắp những tổn thất tài sản và các khoản làm mất vốn khác. Ngời quản lý và điều hành doanh nghiệp là ngời có quyền quyết định các khoản chi và chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về quyết định của mình. Nhà nớc quản lý và giám sát các khoản chi phí của doanh nghiệp qua việc quy định các nguyên tắc hạch toán chi phí và thông qua các định mức do doanh nghiệp quyết định.

- Việc phân phối lợi nhuận sau thuế đã quan tâm hơn đến việc tăng tích luỹ để mở rộng kinh doanh của doanh nghiệp bằng việc nâng mức trích tối thiểu quỹ đầu t phát triển lên 50% số lợi nhuận còn lại sau thuế của doanh nghiệp. Quyền lợi của ngời lao động vẫn đợc quan tâm, song đã điều chỉnh để bảo đảm bớt sự chênh lệch về thu nhập của ngời lao động trong các doanh nghiệp khi mà vấn đề cạnh tranh cha đợc phổ biến và kiểm soát độc quyền cha có cơ chế.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w