DNNN trong bối cảnh hội nhập Thách thức mới đối với kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước (Trang 60 - 65)

- Vốn dới 1tỷ đồng 8% số DNNN 14% số DNNN Vốn dới 5 tỷ đồng72% số DNNN65,5% DNNN

3. DNNN trong bối cảnh hội nhập Thách thức mới đối với kinh tế Việt Nam

Việt Nam

Chúng ta rút ra đợc bài học gì từ những phân tích bên trên? Rõ ràng đã đến lúc không nên duy trì sự rộng lớn quá mức của khu vực DNNN, nhất là với những u đãi và bao cấp các khoản lỗ của khu vực này. DNNN giữ vai trò chủ đạo phải đợc hiểu qua sự rộng lớn trong chi phối kinh tế thật sự về chất chứ không phải về lợng. Nó cần thiết định hớng xã hội chủ nghĩa ở những vị trí then chốt và xứng đáng là vai trò Nhà nớc chứ không bao trùm tất cả mọi lĩnh vực,

nhất là những lĩnh vực t nhân hay các thành phần khác đảm đơng hiệu quả hơn. Không có gì mâu thuẫn trong quan điểm chính trị và quan điểm kinh tế trong kinh tế thị trờng và định hớng xã hội chủ nghĩa nếu nhìn về dài hạn khi các khu vực đợc phát triển toàn diện và đảm đơng đúng phần việc của mình theo quan điểm kinh tế thị trờng và kết quả cuối cùng tất nhiên sẽ đem đến "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"

Trong nhiều năm Việt Nam đã có một chơng trình cải cách các DNNN. Tuy nhiên, việc làm này vẫn còn chậm. Năm 2001 còn 5565 DNNN và Việt Nam trù định là vào năm 2005 chỉ còn 2000 DNNN trong các ngành dịch vụ công ích, độc quyền, các Tổng Công ty có phần đóng góp quan trọng trong kinh tế quốc gia.

Việc cải cách và cổ phần hoá các DNNN sẽ giúp Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới qua việc nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp. Nó sẽ giúp giảm bớt gánh nặng ngân sách để Nhà nớc có thể đầu t vào các lĩnh vực u tiên. Những nghiên cứu kinh tế mới nhất về vấn đề cải cách DNNN tại Đông Âu cho thấy việc cải cách DNNN vấn đề quản lý tốt doanh nghiệp là tối cần thiết vì liên hệ đến hiệu năng các doanh nghiệp. Chỉ có hai con đờng để đi hoặc cải cách đúng mực DNNN để phát triển trong tơng lai cùng với phát huy và mở đờng cho tính năng động khu vực t nhân hoặc chúng ta có giữ hiện trạng và núi kéo quy mô rộng lớn hiện tại của DNNN. Tất nhiên, Việt Nam đang cải cách và đa ra các chơng trình hành động theo con đờng thứ nhất với t tởng và hành động theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX. Theo đó có những giải pháp lớn:

• Phân biệt DNNN hoạt động công ích với DNNN hoạt động kinh doanh. • Sửa đổi, bổ sung cơ chế chính sách theo hớng doanh nghiệp sẽ chủ động trong kinh doanh, đầu t, lao động, tiền lơng, tiếp cận vốn bình đẳng trên thị trờng (trong giai đoạn 2001 - 2005 Nhà nớc tiếp tục bao cấp để tạo vốn).

• Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các Tổng Công ty Nhà n- ớc, hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh.

• Thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sáp nhập, giải thể, phá sản DNNN.

Tuy nhiên, làm sao cổ phần hoá các DNNN có thêm vốn? Làm sao phá sản các DNNN khi luật phá sản cha rõ ràng? Làm sao đấu giá bán các DNNN một cách minh bạch? Làm sao giải quyết "quyền sử dụng đất" của các DNNN? Hơn nữa, trong quá khứ hệ thống ngân hàng là công cụ tài trợ các DNNN. Trong kinh tế thị trờng, khu vực ngân hàng làm một việc chủ yếu là thu hút tiết kiệm dân chúng để phân phối tài trợ cho các khu vực sản xuất có hiệu năng kinh tế cao. Việc cải cách các DNNN cần đi song song với cải cách ngân hàng. Các thói quen thời "bao cấp" vẫn còn mang nặng trong ngành ngân hàng. Các DNNN có thể vay các ngân hàng mà không cần có thế chấp hay chỉ cần có giấy bảo đảm của các cơ quan Nhà nớc. Hậu quả là khi cho vay, các ngân hàng ít khi tính hiệu quả kinh tế và đánh giá rủi ro tín dụng mà chỉ dựa trên thế chấp hay th đảm bảo của chính quyền. Khi các DNNN làm ăn lỗ, không đủ khả năng hoàn trả nợ thì các ngân hàng cũng phá sản theo. Việc này mang đến các nợ xấu chồng chất và khu vực ngân hàng hầu nh gặp "khủng hoảng" vào các năm 1998 và 1999.

Hơn nữa, các văn kiện hội nhập đều đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa thị tr- ờng quốc nội, nhất là khu vực công nghiệp chế biến, để cho hàng ngoại quốc đ- ợc phép tự do cạnh tranh với hàng nội địa để phục vụ ngời tiêu dùng. Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ cũng dựa trên hai nguyên tắc tối huệ quốc và quy chế công dân để bảo đảm cho ngời nớc ngoài đầu t tại Việt Nam đợc đối xử bình đẳng. Một khi thị trờng quốc nội đợc mở rộng thì các DNNN sẽ cần phải đạt đợc mức sản xuất tối u để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp ngoại quốc tính nhảy vào thị trờng. Muốn đợc nh vậy thì cải cách DNNN sẽ phải là một trong những biện pháp khẩn cấp trong việc thay đổi cấu trúc hớng về hội nhập. Cũng nên phân định rõ là các doanh nghiệp đợc cải cách vì đã thất bại trong thị trờng chứ không phải tại vì mang danh DNNN. Biện pháp cải cách DNNN nh t hữu hoá hay cổ phần hoá cần phải hớng về mục đích giá tăng hiệu quả sản xuất.

Tuy nhiên chúng ta cũng cần nhận thức rằng để hội nhập, nâng cao hiệu quả của các DNNN để tăng sức cạnh tranh thì chúng ta phải tiến hành cải cách DNNN. Song cải cách DNNN sẽ dẫn đến thặng d lao động. Nếu DNNN đợc bán đi, chia cổ phần hay giao cho t nhân quản trị và ăn lợi thì vấn đề không tránh đ- ợc là ban quản trị mới sẽ phải tìm kế cắt giảm chi phí sản xuất bằng cách cho một số lao động nghỉ việc. Nói tóm lại, Việt Nam cần phải có cải cách lơng bổng đi song đôi với cải cách DNNN để bảo vệ mức sống cho ngời lao động trong giai đoạn chuyển đổi và hội nhập.

Và nh vậy, trong chơng trình đổi mới, nâng cao hiệu quả kinh doanh của các DNNN đến cuối năm 2003 Việt Nam sẽ còn 2280 DNNN sau khi sáp nhập 380 doanh nghiệp, thay đổi hình thức sở hữu 1489 doanh nghiệp, giải thể và phá sản 368 doanh nghiệp và chuyển sang tổ chức hành chính phi lợi nhuận 43 doanh nghiệp (Theo UNDP, 2000). Đó là những điểm tích cực trong tơng lai, chí ít cũng là số lợng và chơng trình hoạt động cụ thể theo những quan điểm nhất quán của cải cách. Nhng điều quan trọng là sự cải cách cũng phải nhấn mạnh về con ngời tham gia và phải có trách nhiệm phát triển DNNN sao cho hiệu quả. Tất nhiên những cải cách nh vậy, suy cho cùng cũng nhằm thay đổi hành vi của các đối tợng tham gia vào DNNN sau khi hoạt động trong một môi trờng mới và hy vọng ở môi trờng mới này ngời ta sẽ phát huy hơn nữa khả năng để làm tăng hiệu quả của doanh nghiệp.

Hy vọng này chỉ có thể đạt đợc khi khuôn khổ pháp lý cũng nh những chính sách quản lý của Nhà nớc đối với DNNN đợc cải hiện hiệu quả hơn trong thời gian tới. Điều quan trọng là làm sao tạo đợc sự đồng biến trong lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của các thành viên tham gia gồn lao động và ngời quản lý, nó tiến gần tới quyền lợi và trách nhiệm nh tính chất của khu vực phi Nhà n- ớc. Từ đó, họ mặc nhiên có trách nhiệm làm tốt công việc và đem đến hiệu quả cho doanh nghiệp.

Trở lại vấn đề hội nhập kinh tế của Việt Nam, phân tích bên trên về những nan giải trong hiệu quả của DNNN cho thấy sự cần thiết phải cải tổ và đổi mới hoạt động nhanh hơn nữa ở khu vực này. Bởi lẽ, DNNN là một thành

phần chính trong tiến trình hội nhập, còn rất nhiều thách thức phải đối mặt và sự thành công phụ thuộc rất lớn và hiệu quả các chính sách cải cách đang tiến hành. Điều này chẳng những cần thiết cho chiến lợc hội nhập mà cần thiết cho sự phồn vinh của Việt Nam.

Chơng III

Những giải pháp tiếp tục đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN ở Việt Nam

Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX đã ra Nghị quyết "Về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả DNNN", trong đó thể hiện quan điểm chỉ đạo: "Kinh tế Nhà nớc có vai trò quyết định trong việc giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nớc. DNNN (gồm DNNN Nhà nớc giữ 100% vốn và DNNN giữ cổ phần chi phối) phải không ngừng đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để Nhà nớc định hớng và điều hành vĩ mô, làm lực lợng nòng cốt, là chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy việc đổi mới trong đánh giá hiệu quả của DNNN phải có quan điểm toàn diện cả về kinh tế, chính trị, xã hội; trong đó lấy suất sinh lời trên vốn làm một trong những tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp kinh doanh, lấy kết quả thực hiện các chính sách xã hội làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả doanh nghiệp công ích".

Thực tiễn công tác đổi mới, sắp xếp DNNN trong những năm qua cho thấy các biện pháp có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc thực hiện đờng lối chủ trơng của Đảng và Nhà nớc. Có đổi mới, sắp xếp mang lại DNNN, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh trong cơ chế thị tr- ờng thì DNNN mới tồn tại đợc. Nhng quá trình triển khai, sắp xếp qua nhiều năm còn bộc lộ nhiều hạn chế. Qua thực tiễn đã phân tích ở phần trên có thể đa ra một số nhóm giải pháp chủ yếu sau để đẩy mạnh tiến trình đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả các DNNN.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w