Những tồn tại và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định thành lập, thẩm định DNNN

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước (Trang 68 - 73)

II. Về tổ chức quản lý

1. Những tồn tại và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định thành lập, thẩm định DNNN

thẩm định DNNN

1.1. Việc quy định những ngành, lĩnh vực đợc u tiên xem xét khi thành lập DNNN trong phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 50/CP có tới 18 ngành, lĩnh vực (ngoài ra còn quy định bao gồm cả các ngành, lĩnh vực khác mà các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cha hoặc không đầu t, đặc biệt tại các vùng chậm phát triển), nh vậy cha thật tập trung để bảo đảm việc thành lập mới DNNN.

1.2. Luật DNNN quy định: ngời đề nghị thành lập doanh nghiệp phải lập và gửi hồ sơ đến ngời có quyền quyết định thành lập doanh nghiệp để tránh tình

trạng ngời đề nghị thành lập doanh nghiệp cũng đồng thời là ngời quyết định thành lập doanh nghiệp. Trong Luật cũng quy định rõ thủ trởng cơ quan sáng lập DNNN là ngời đề nghị thành lập doanh nghiệp, thực hiện các thủ tục đề nghị thành lập doanh nghiệp và ngời có quyền quyết định thành lập doanh nghiệp ngoài Thủ tớng Chính phủ còn là Bộ trởng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng đợc Thủ tớng Chính phủ uỷ quyền hoặc đ- ợc Chính phủ phân cấp đã dẫn đến chỉ các doanh nghiệp do Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập mới bảo đảm đợc quy định trong việc gửi hồ sơ và tránh đ- ợc tình trạng ngời đề nghị thành lập doanh nghiệp cũng chính là ngời quyết định thành lập doanh nghiệp; các doanh nghiệp do Bộ và địa phơng quyết định thành lập phần lớn sẽ không thực hiện đợc quy định trong việc gửi hồ sơ vì ngời đề nghị thành lập doanh nghiệp cũng sẽ chính là ngời quyết định thành lập doanh nghiệp.

Cũng chính những vớng mắc này mà sau 16 tháng kể từ khi Luật DNNN có hiệu lực thi hành, Chính phủ mới ban hành Nghị định Hớng dẫn và 8 tháng sau lại phải có Nghị định sửa đổi, bổ sung về thẩm quyền quyết định thành lập DNNN, nh đã quy định "ngời đề nghị thành lập DNNN đợc uỷ quyền ký quyết định thành lập một số DNNN do mình sáng lập sau khi đợc Thủ tớng Chính phủ hoặc một Bộ trởng đợc Thủ tớng Chính phủ giao trách nhiệm xem xét đề án thành lập doanh nghiệp và thông báo ý kiến đồng ý bằng văn bản"....

Nh vậy, đối chiếu với Luật DNNN, theo Nghị định số 38/CP, phải có thêm một công đoạn trong thủ tục thành lập DNNN là một số đề án thành lập doanh nghiệp phải đợc Thủ tớng Chính phủ hoặc Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t thông qua trớc và chỉ sau khi có ý kiến đồng ý bằng văn bản các đề án này mới đợc gửi tới ngời đợc phân cấp hoặc uỷ quyền quyết định thành lập doanh nghiệp cùng với hồ sơ đề nghị thành lập doanh nghiệp.

Nội dung đề án thành lập DNNN nêu trong Nghị định số 50/CP thực chất nh nội dung của một dự án đầu t. Để một Dự án đầu t đợc thực hiện bằng vốn của Nhà nớc, trong Điều lệ Quản lý đầu t xây dựng, Chính phủ đã quy định phải qua thẩm định Dự án đầu t và quy định rõ ngời có thẩm quyền quyết định đầu t.

Nh vậy, nên chăng ở đây ngời có thẩm quyền quyết định đầu t cũng chính là ngời có thẩm quyền quyết định thành lập DNNN. Một cơ sở sản xuất kinh doanh khi đã đợc đầu t bằng vốn của Nhà nớc, trừ trờng hợp cơ sở này phải trực thuộc một DNNN độc lập khác hoặc sẽ giao cơ sở này cho một DNNN độc lập khác tiếp nhận để hoạt động nh một đơn vị kinh tế phụ thuộc. Sau khi hoàn thành các thủ tục xét duyệt dự án đầu t thì việc thành lập một DNNN ở đây sẽ chỉ còn là những thủ tục hành chính. Những nội dung cơ bản phải xem xét thẩm định thành lập DNNN về thực chất đã đợc thực hiện từ khi thẩm định dự án và quyết định đầu t trớc đó.

Nếu đúng vậy, thủ tục thành lập DNNN sẽ đơn giản hơn nhiều, không phải qua bớc xem xét đề án thành lập doanh nghiệp, nhng vẫn đảm bảo yêu cầu, nếu đã đợc xem xét chặt chẽ ngay từ giai đoạn thẩm định dự án đầu t và nêu cao trách nhiệm của ngời có quyền quyết định đầu t.

Sơ đồ: Quy trình thành lập chung theo nghị định số 50/CP

Sơ đồ quy trình thành lập DNNN hiện nay tại Hà Nội

Phạm Thị Kim Ngân Lớp: Nhật 3 - K37 Doanh nghiệp đề nghị thành lập mới hoặc tổ chức lại người có quyền quyết định thành lập doanh nghiệp người đề nghị thành lập doanh nghiệp Cơ quan đầu mối Hội đồng thẩm định hồ sơ thành lập doanh nghiệp Uỷ quyền quyết

định thành lập doanh nghiệp Quyết định thành lập doanh nghiệp Lập đề án Chính phủ Trường hợp theo quy định Doanh nghiệp đề nghị thành lập mới hoặc tổ chức lại sở, ngành, quận, huyện Xin ý

kiến UBND thành phố Hà Nội Ban chỉ đạo cổ phần hoá thành phố Sở kế hoạch đầu tư hội đồng thẩm định hồ sơ thành lập cấp thành phố Chính phủ Ban đổi mới doanh nghiệp Trung ư ơng

Cho ý kiến quyết định thành lập doanh nghiệp Lập đề án

Sơ đồ đề nghị sửa đổi

Đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp đề nghị thành lập mới hoặc tổ chức lại sở, ngành, quận, huyện Xin ý kiến UBND thành phố sở kế hoạch đầu tư

Chính phủ Ban đổi mới doanh nghiệp

Trung ương

Uỷ quyền Quyết định thành lập

+ Ưu đãi đầu tư Dự án đầu tư

hội đồng tư vấn (nếu cần)

1.3. Với quy trình đó, không cần quy định cơ quan đầu mối tiếp nhận các đề án thành lập doanh nghiệp Nhà nớc nh hiện nay và cũng không cần thành lập duy trì hội đồng thẩm định hồ sơ thành lập doanh nghiệp. Nếu cơ quan này khác với cơ quan đầu mối tiếp nhận các dự án đầu t để chuẩn bị cho ngời có thẩm quyền quyết định đầu t các dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc theo quy định của Chính phủ thì đề án thành lập DNNN (mà thực chất là dự án đầu t) sẽ chạy lòng vòng. Thực chất sự tham gia của các ngành hiện nay trong hội đồng thẩm định thành lập DNNN cũng không thật sự hiệu quả, trong đó có nhiều ngành tham gia mang tính chất rất hình thức. Từ đó, quy trình thành lập (hoặc tổ chức lại DNNN) có thể cải tiến nh sau:

1.4. Mức vốn pháp định của từng ngành nghề kinh doanh áp dụng cho việc thành lập DNNN trong phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 50/CP đã cao hơn nhiều so với mức quy định trớc đó, nhng nhìn chung còn nhiều bất hợp lý. Tuy đã quy định mức vốn pháp định của gần 80 ngành nghề kinh doanh nh- ng trên thực tế mức vốn pháp định của nhiều ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp vẫn cha có trong quy định. Nên chăng chỉ quy định mức vốn pháp định áp dụng chung cho các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh:

1. Nông, lâm, thuỷ sản 2. Công nghiệp, xây dựng 3. Thơng mại, dịch vụ.

Thậm chí chỉ nên quy định mức vốn pháp định lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh đặc biệt nh: ngân hàng, bảo hiểm...

1.5. Cần có cơ chế kiểm tra, kiểm soát sau đăng ký kinh doanh, kể cả việc yêu cầu doanh nghiệp định kỳ báo cáo những thay đổi sau đăng ký kinh doanh vì thực chất việc đăng ký kinh doanh là một quá trình đăng ký liên tục các thông tin cơ bản về pháp lý và hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp kể từ khi thành lập đến khi giải thể hoặc phá sản doanh nghiệp.

Việc kê khai ngành nghề kinh doanh để đăng ký và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hiện nay cũng bất cập, phải theo nội dung ngành nghề kinh doanh ghi trong quyết định thành lập trong khi cha có quy định bảng danh mục ngành nghề kinh doanh áp dụng thống nhất trong cả nớc.

Thêm vào đó, trong quá trình kinh doanh các cơ quan quản lý ban hành quá nhiều quy định buộc các doanh nghiệp phải xin cấp các loại giấy phép hành nghề với các tên nh: Giấy phép hoạt động, Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, Giấy phép khai thác... Khi doanh nghiệp kinh doanh nhiều ngành nghề thì ngoài Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh còn phải có nhiều loại giấy phép khác mà thủ tục xin cấp các loại giấy phép này cũng khá phức tạp (theo thống kê cha đầy đủ hiện tại có khoảng gần 190 các loại giấy phép hành nghề, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh...) Việc quy định cấp các loại giấy phép hành nghề lại không rõ ràng, có loại cấp cho ngời trực tiếp hành nghề (chứng nhận hành nghề) có loại cấp cho phơng tiện, có loại cấp cho doanh nghiệp.

Thực tế cho thấy cần sớm ban hành bảng mã ngành nghề áp dụng thống nhất cho các loại hình doanh nghiệp trong phạm vi cả nớc. Không nên hạn chế ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp (trừ một số ngành nghề pháp luật cấm kinh doanh). Khi bổ sung ngành nghề của doanh nghiệp cần có sự phối hợp thống nhất giữa Bộ chuyên ngành và Bộ Kế hoạch và Đầu t để tránh các vớng mắc trong cấp đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w