II. Về tổ chức quản lý
6. Kiến nghị về sắp xếp doanh nghiệp công ích:
Trớc tiên, cần phân biệt giữa sản phẩm, dịch vụ công ích, công trình công ích với doanh nghiệp công ích. Trên cơ sở đó, quy định rõ những sản phẩm, dịch vụ nào Nhà nớc cần duy trì với doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc. Những doanh nghiệp này thực sự là những DNNN hoạt động công ích và nên hạn chế tối đa về số lợng. Chỉ duy trì hoặc thành lập mới những lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác không đợc làm nh an ninh quốc phòng, xuất bản, đảm bảo hệ thống thông tin liên tỉnh và quốc tế... và những lĩnh vực t nhân không muốn làm
đợc cha làm đợc nh quản lý khai thác công trình thuỷ nông, sản xuất thóc giống, thoát nớc đô thị...
Với các sản phẩm, dịch vụ công ích khác nên cho phép doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác tham gia. Các doanh nghiệp này khi tham gia cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích theo kế hoạch, đơn đặt hàng, giá, phí của Nhà nớc quy định mà không bù đắp đợc chi phí sản xuất hoạt động công ích thì đợc hởng các chế độ trợ cấp, trợ giá và các u đãi khác của Nhà nớc nh đối với DNNN hoạt động công ích. Mặt khác, cũng cần có cơ chế để xác định giá, phí, mắc trợ giá, bù lỗ cho các sản phẩm, dịch vụ này một cách hợp lý.
Nhà nớc cần ban hành cơ cấu đấu thầu các sản phẩm, dịch vụ công ích, kể cả việc đấu thầu hoặc khoán định mức bù lỗ cho các sản phẩm này hoặc cho các DNNN công ích. Với cơ chế đấu thầu, các hoạt động công ích sẽ đợc thực hiện với chi phí thấp, chất lợng cao, đồng thời giảm dần sự bao cấp của Nhà nớc cho hoạt động công ích.
Các quy định về vốn, lao động, tiền lơng, cán bộ quản lý, kiểm tra, kiểm soát đối với DNNN công ích cũng cần phải đợc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình mới để doanh nghiệp hoạt động ổn định, hiệu quả, hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, thực hiện đúng mục tiêu thành lập, đối tợng phục vụ và phạm vi hoạt động.