Phát triển DNNN cần phải đặt trong mối tơng quan với phát triển doanh nghiệp dân doanh

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước (Trang 95 - 98)

IV. Các giải pháp khác

4. Phát triển DNNN cần phải đặt trong mối tơng quan với phát triển doanh nghiệp dân doanh

doanh nghiệp dân doanh

Kết hợp lẫn nhau giữa DNNN và doanh nghiệp dân doanh để chúng có thể bổ sung cho nhau, nhằm khắc phục một thực tế hiện nay: DNNN có tiềm

năng kinh tế cao nhng hiệu quả kinh tế nói chung kém doanh nghiệp dân doanh tiềm lực thấp nhng hiệu quả thờng cao hơn.

Chủ trơng kết hợp đó có thể mở rộng ra thị trờng thế giới với các doanh nghiệp Việt kiều ở nớc ngoài, qua đó nhanh chóng tranh thủ đợc vốn, công nghệ hiện đại và kinh nghiệm thơng trờng của ngời Việt ở nớc ngoài. Về lĩnh vực này, thành công của Trung Hoa lục địa với Hoa kiều ở nớc ngoài là đáng học hỏi.

Việc c xử đồng đều giữa thành phần quốc doanh và dân doanh sẽ tạo ra môi trờng thuận lợi cho nền kinh tế nhiều thành phần. Nếu muốn phát triển kinh tế mau chóng, không thể chỉ dựa vào DNNN. Ví dụ, nông dân đợc quyền tự do trồng trọt theo ý muốn từ năm 1986 nhng việc xuất khẩu gạo là độc quyền các DNNN. Một nghiên cứu cho thấy là nông dân chỉ hởng 16% giá xuất khẩu gạo trong khi các DNNN đợc trên 45%. Các DNNN còn nhiều đôc quyền trong việc xuất nhập khẩu, phân phối phân bón hay các đầu vào khác trong nông nghiệp. Nh vậy trong khu vực nông nghiệp Nhà nớc còn kiểm soát nhiều khâu kẻ cả gây một số trở ngại cho khu vực ngoài quốc doanh trong các vấn đề giấy tờ đăng ký doanh nghiệp, thế chấp, quyền sử dụng đất...

C xử đồng đều còn dính đến khu vực nông thôn hay nớc ngoài các doanh nghiệp t hay nớc ngoài bị giới hạn trong vấn đề sản xuất một số mặt hàng. Việt Nam nên dần bỏ bớt các giới hạn này để thu hút đầu t nớc ngoài. Việt Nam không thể tiếp tục “bao cấp” các DNNN trong môi trờng thơng mại toàn cầu. Các độc quyền của các DNNN sẽ phải dần dần chấm dứt. Các thành phần kinh tế đều đợc hởng những u đãi nh nhau, đồng loạt cùng nhau phát triển bình đẳng và vững chắc.

Kết luận

Khả năng cải cách doanh nghiệp nhà nớc để biến chúng thành các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả không thua kém các doanh nghiệp t nhân trong một nền kinh tế cạnh tranh, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế đó là việc làm rất khó khăn cả về mặt hoạch định và thực thi.

Qua quá trình nghiên cứu và tham khảo tài liệu có liên quan, nhìn nhận về thực trạng của DNNN hiên nay có thể rút ra nhận xét rằng: kết quả thực hiện trong nhiều năm vừa rồi cho thấy việc cải tổ cơ cấu trong khu vực doanh nghiệp nhà nớc cha đạt đợc mục tiêu căn bản. Khoá luận đã rút ra nguyên nhân tình trạng trên từ cả hai phía chủ quan và khách quan. Nền kinh tế có xuất phát điểm thấp là những nguyên nhân khách quan còn những nguyên nhân chủ quan xuất phát từ những vấn đề liên quan đến pháp lý, công tác tổ chức, nhân sự và công tác tuyên truyền về đổi mới, sắp xếp để nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp nhà nớc. Với kiến thức, trình độ còn nhiều hạn chế em cũng mạnh dạn đóng góp một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới, cải cách hệ thống doanh nghiệp nhà nớc. Song đó là những giải pháp cha có đợc sự đồng bộ và hoàn thiện. Vì thế, khoá luận này cũng nhận thức đợc rằng để có đợc các biện pháp hữu hiệu để nâng cao tác động tích cực đến nền kinh tế của khu vực DNNN - trụ cột của nền kinh tế quốc dân, thì không những Chính phủ phải có chiến lợc và kế hoạch đúng đắn mà còn cần thiết có sự phối hợp nhịp nhàng của các bộ ngành liên quan và đặc biệt là giải quyết vấn đề t tởng cho ngời lao động không chỉ ở trong các doanh nghiệp là đối tợng sắp xếp lại và cải cách.

Về viễn cảnh của nền kinh tế Việt Nam trong những năm tới tất nhiên chúng ta đều có niềm mong ớc cho một tơng lai sáng sủa hơn của đất nớc Việt Nam, bắt đầu bằng hình ảnh tốt đẹp là mong Việt Nam sẽ “ngựa phi đờng xa” trong năm Nhâm Ngọ 2002. Sau đó là nỗ lực thu ngắn khoảng cách tụt hậu từ lâu với các lân bang châu á.

Do thời gian có hạn và trình độ còn nhiều hạn chế nhng đợc sự giúp đỡ tận tình của Thạc sỹ Bùi Thị Lý, em đã hoàn thành khoá luận của mình. Tuy nhiên, khoá luận của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót nên em rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế ngoại thơng để hoàn thiện hơn nữa khoá luận này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Luật Doanh nghiệp và các văn bản liên quan, Bộ kế hoạch và đầu t, 1997. 2. Tìm hiểu Luật Doanh nghiệp nhà nớc, Luật s Trần Hà, Nxb Đồng Nai. 3. Giám đốc doanh nghiệp nhà nớc trong cơ chế thị trờng, PGS.TS

Lê Văn Tâm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.

4. Bàn về cải cách toàn diện doanh nghiệp nhà nớc ở Trung Quốc,

Trơng Văn Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.

5. Văn kiện Đai hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.

6. Nghị định 338/HĐBT, Nghị định 50/CP, 56/CP.7. Nghị định 90/CP, 91/CP; Chỉ thị 500/TTg. 7. Nghị định 90/CP, 91/CP; Chỉ thị 500/TTg.

8. Sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc chi phí và các giải pháp,

Đặng Văn Thanh, Bộ Tài chính.

9. Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 1, 2 - 2002. 10.Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, tháng - 2002

11.Sự phối hợp trong các hoạt động cải cách hệ thống tài chính và khu vực doanh nghiệp (đặc biệt là doanh nghiệp nhà nớc), Tiến sĩ kinh tế Lê Quốc

Lý.

12.Tạp chí Thơng mại, số 22 - 2002.

13.Tạp chí Con số và Sự kiện, số 2, 3 - 2002 14.Tạp chí Cộng sản, số 653, tháng 8 - 2002

15.Báo cáo phát triển Việt Nam 2002 - Thực hiện cải cách để tăng trởng và giảm nghèo nhanh hơn - World Bank tại Việt Nam

16.Tạp chí Thế giới thơng mại, số 28, ngày 13- - 19/7/2002

17.Kinh tế Việt Nam đổi mới - Tiến sỹ Nguyễn Văn Chỉnh, Tiến sỹ

Vũ Quang Việt, Cử nhân Trần Vân, Cử nhân Lê Hoàng, Nxb Thống Kê, Hà

Nội, 2002.

18.Kinh tế thế giới 2001 - 2002 đặc điểm và triển vọng, Tiến sỹ Kim Ngọc, Nxb Chính trị quốc gia.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước (Trang 95 - 98)