Về tổ chức thực hiện CPH DNNN

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước (Trang 81 - 83)

II. Về tổ chức quản lý

3. Những đề xuất và kiến nghị nhằm thúc đẩy cổ phần hoá DNNN

3.2. Về tổ chức thực hiện CPH DNNN

Một số vớng mắc chủ yếu hiện nay là: việc phân loại và xác định phơng án sắp xếp lại DNNN tiến hành chậm; quy trình CPH phức tạp; sự lúng túng trong việc triển khai CPH; khó khăn trong việc soạn thảo các hồ sơ tài liệu CPH DNNN.

Từ đó, để đẩy nhanh tiến trình CPH DNNN cần hớng tập trung chú trọng một số công tác sau đây:

Thứ nhất, về xác định đối tợng CPH. Việc này nhất thiết phải đợc tiến

hành trên cơ sở phân loại doanh nghiệp. Từ sự phân loại và phơng án sắp xếp lại DNNN cần thực hiện một cách linh hoạt và mềm dẻo việc xác định doanh nghiệp CPH trong từng thời kỳ, một mặt tránh sự gò ép khiên cỡng từ bên trên mặt khác, tránh sự chần chừ, do dự ở bản thân doanh nghiệp.

Thứ hai, ở cấp thành phố (tỉnh) cần xây dựng một kế hoạch tổng thể về CPH DNNN của thành phố (tỉnh). Kế hoạch này là sự cụ thể hoá phơng án đổi mới, sắp xếp lại DNNN. Trong kế hoạch này cần xác định rõ: danh mục các doanh nghiệp tiến hành CPH; tiến độ chung và tiến độ thực hiện các công việc cụ thể của quy trình chuyển DNNN thành công ty cổ phần; phân công cán bộ theo dõi và chỉ đạo thực hiện.

Thứ ba, ở cấp doanh nghiệp cần phân chia trách nhiệm cụ thể cho các

thành viên Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp. Từ những công việc của quy trình chuyển DNNN thành công ty cổ phần, có thể chia thành 3 nhóm công tác sau:

- Nhóm phụ trách các vấn đề liên quan đến tài chính doanh nghiệp: kiểm kê, đánh giá tài sản; xác định, đối chiếu công nợ và lập phơng án giải quyết công nợ; tham gia xác định giá trị doanh nghiệp...

- Nhóm phụ trách các vấn đề soạn thảo các hồ sơ, tài liệu chuyển DNNN thành công ty cổ phần: soạn thảo phơng án chuyển DNNN thành công ty cổ phần, trong đó quan trọng hàng đầu là phơng án kinh doanh sau khi chuyển

sang hoạt động dới hình thức công ty cổ phần; dự thảo điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần.

- Nhóm phụ trách các vấn đề về lao động và chính sách với ngời lao động: phân loại lao động, xác định thâm niên làm việc cho Nhà nớc; xác định danh sách lao động nghèo; lập phơng án phân phối quỹ khen thởng và quỹ phúc lợi bằng tiền; lập phơng án đào tạo lại lao động phù hợp với phơng án kinh doanh mới.

Giám đốc doanh nghiệp với t cách trởng ban sẽ làm nhiệm vụ phối hợp chung hoạt động của ba nhóm công tác.

Thứ t, nghiên cứu hoàn thiện các văn bản hớng dẫn xây dựng các hồ sơ

cổ phần hoá DNNN. Ngày 28/8/1996, Ban đổi mới doanh nghiệp nhà nớc Trung ơng đã có Công văn số 3395/VPCP - ĐMDN hớng dẫn quy trình và phơng án mẫu về CPH. Đây là việc làm cần thiết trợ giúp thúc đẩy CPH ở doanh nghiệp. Song có thể dễ dàng nhận thấy rằng, phơng án CPH mẫu của Ban này đa ra hết sức sơ sài không tơng xứng với vị trí của tài liệu này trong thu hút vốn của các thể nhân và pháp nhân vào công ty cổ phần. Bản phơng án này cần phải khẩn tr- ơng hoàn thiện và nên bao gồm những nội dung cơ bản sau:

- Phần thứ nhất: Đánh giá thực trạng DNNN. Ngoài ra cần phải làm rõ đ- ợc những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Phần thứ hai: Phơng án sản xuất - kinh doanh trong 3 - 5 năm sau khi chuyển đổi hình thức doanh nghiệp. Phần này phải làm rõ một cách có luận chứng khoa học các lĩnh vực kinh doanh, quy mô các lĩnh vực kinh doanh, nhu cầu đầu t mở rộng sản xuất - kinh doanh hoặc đổi mới công nghệ.

- Phần thứ ba: Phơng án chuyển DNNN thành công ty cổ phần. Trong phần này phải làm rõ đợc sự cần thiết chuyển sang công ty cổ phần, hình thức CPH DNNN, dự kiến vốn điều lệ và cơ cấu vốn điều lệ, các loại cổ phần và phác thảo cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần.

- Phần thứ bốn: Những kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nớc nhằm thực hiện nhanh quá trình CPH và tạo điều kiện cho công ty cổ phần hoạt động có hiệu quả.

Cùng với việc hoàn thiện phơng án mẫu về cổ phần hoá, cũng cần nghiên cứu ban hành một điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần. Bản điều lệ mẫu này phải bảo đảm 3 yêu cầu sau:

- Tuân thủ đúng các văn bản pháp quy hiện hành, trớc hết là Luật Doanh nghiệp.

- Tạo khung để vận dụng xây dựng điều lệ phù hợp với đặc điểm và điều kiện cụ thể của mỗi công ty.

- Ngắn gọn, dễ hiểu và hiểu một cách thống nhất tạo cơ sở cho việc triển khai thực thi trong thực tế.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w