Về t tởng

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước (Trang 65 - 68)

1. Cần tăng cờng hoạt động tuyên truyền phổ biến các quan điểm, chủ trơng, đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc về đổi mới, sắp xếp lại chủ trơng, đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc về đổi mới, sắp xếp lại DNNN.

Làm cho mọi ngời hiểu đúng những mục tiêu, yêu cầu phơng án, kế hoạch sắp xếp lại DNNN đó là: Cơ cấu lại khu vực DNNN phù hợp với hớng

phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần. Sắp xếp DNNN thu gọn đầu mối tổ chức phân tán manh mún để làm tăng quy mô, tổ chức sản xuất, kinh doanh tập trung nhằm tăng khả năng cạnh tranh và phát huy vai trò chủ đạo mà không thôn tính và hạn chế, làm yếu, làm mất (thu hẹp) trận địa cơ sở hạ tầng kinh tế của chủ nghĩa xã hội. Thúc đẩy tiến độ, quy mô cổ phần hoá không đồng nghĩa với vấn đề tăng t nhân hoá.

Để tăng cờng công tác tuyên truyền phổ biến cần phát huy vai trò của các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo, đài phát thanh và đài truyền hình và các phơng tiện thông tin khác. Có thể đa dạng hoá các hình thức tuyên truyền khác nh: tổ chức hội thảo khoa học giữa các nhà khoa học và các nhà doanh nghiệp, ngời lao động, nhân dân về các chủ đề sắp xếp DNNN hoặc trao đổi về mặt cơ sở lý luận, kinh nghiệm ở nớc ta. Tổ chức toạ đàm, phỏng vấn giữa các đồng chí trong ban chỉ đạo đổi mới, sắp xếp DNNN với các doanh nghiệp nhân dân, ngời lao động. Phổ biến chủ trơng, giải đáp thắc mắc cho ngời lao động, nhân dân về những suy nghĩ, t tởng phát sinh từ quá trình triển khai thực hiện đổi mới, sắp xếp lại DNNN.

Đổi mới, sắp xếp lại DNNN là một vấn đề phức tạp và phải tiến hành lâu dài. Qua kinh nghiệm thực tiễn của nhiều nớc, đặc biệt nh Trung Quốc thì vấn đề thống nhất t tởng và sự ủng hộ của nhân dân là rất quan trọng. Phải tiến hành tuyên truyền sâu rộng và kiên trì trong nhân dân để tạo ra sự nhất trí ủng hộ thì tiến trình sắp xếp mới có thể thực hiện đúng và có hiệu quả cao. Nội dung, hình thức tuyên truyền phải thiết thực, ngắn gọn, phù hợp với từng đối tợng, tránh bệnh phô trơng, hình thức, quan trọng hoá, phức tạp hoá vấn đề làm cho ngời dân khó hiểu, kém tiếp thu và thiếu nhiệt tình ủng hộ chủ trơng, kế hoạch của Nhà nớc.

2. Công tác vận động t tởng đối với ngời lao động ở các DNNN sắp xếp lại hiện nay xếp lại hiện nay

Trong thời kỳ bao cấp, nhận thức t tởng của hầu hết ngời lao động là yên tâm, thống nhất vào chủ trơng, đờng lối, chế độ chính sách của Đảng và Nhà n- ớc. Trong quan niện xã hội ít có sự chú ý phân biệt quyền lợi giữa cơ quan,

doanh nghiệp này với cơ quan doanh nghiệp khác. Trong thời kỳ đổi mới Nhà nớc xoá bỏ dần chế độ phân phối bao cấp. Đội ngũ cán bộ công nhân viên chức Nhà nớc đợc chia thành nhiều nhóm: nhóm công chức Nhà nớc và nhóm công nhân viên chức trong các DNNN. Ngời lao động trong các DNNN đợc hởng sự đãi ngộ gắn với kết quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và phụ thuộc chủ yếu vào công sức đóng góp trực tiếp của mỗi ngời trong hiện tại. Cùng với nhiều yếu tố khách quan khác đã tạo ra sự đánh giá và đãi ngộ có sự chênh lệch khá lớn giữa ngời lao động ở DNNN này với ngời lao động ở DNNN khác, thậm trí ngay trong một bộ phận của từng doanh nghiệp. Điều đó tất yếu dẫn đến t tởng của ngời lao động còn nhiều băn khoăn, thiếu yên tâm, tin tởng vào quá trình đổi mới của mỗi doanh nghiệp, đơn vị.

Thực hiện sắp xếp lại DNNN với những doanh nghiệp thuộc diện phải sáp nhập, giải thể thờng dẫn đến t tởng cục bộ, trông chờ, ỷ lại vào sự bao cấp của Nhà nớc, cản trở việc thực hiện các chủ trơng, kế hoạch cổ phần hoá, sáp nhập.

Vì vậy, cần có các biện pháp cần thiết để làm tốt công tác vận động, giải thích để ngời lao động nhận thức rõ tính đúng đắn của chủ trơng đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển có hiệu quả trong điều kiện mới, khuyến khích và đãi ngộ thoả đáng sự cống hiến của từng ngời, có chú ý đúng mức đến quá trình cống hiến trớc đây của họ.

Việt Nam cũng sẽ phải đối phó với nạn thất nghiệp gia tăng trong giai đoạn chuyển đổi, đặt biệt trong khu vực quốc doanh do có sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn và sự tái cơ cấu ngành. Ngân hàng Thế giới đã ớc tính khoảng 400.000 công nhân hay khoảng 25% tổng số lao động tại các DNNN sẽ mất việc nh là hệ quả của chơng trình cải cách. Việt Nam nên giảm thiểu các tổn thất này. Các biện pháp bảo hộ xã hội nên đợc thiết lập để đào tạo lại công nhân bị sa thải và tìm việc mới cho họ.

3. Công tác t tởng trong việc đào tạo, bố trí, sắp xếp đội ngũ cán bộ chủ chốt của DNNN. chủ chốt của DNNN.

Tiến độ và kết quả thực hiện đổi mới sắp xếp DNNN phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ cán bộ có trách nhiệm tổ chức thực hiện kế hoạch, phơng án sắp xếp DNNN ở từng doanh nghiệp và cấp trên có liên quan. Do nhiều yếu tố nên quyền lợi, vị trí từng ngời có thể bị thay đổi, đảo lộn, dẫn đến tâm lý cha vội thực hiện, để còn tranh thủ, tận dụng. Do đó trớc hết phải tạo cho mỗi cán bộ, Đảng viên có sự nhất trí về t tởng sau đó hớng quần chúng lao động vào việc thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc.

Có kế hoạch, biện pháp đào tạo, bồi dỡng cán bộ để bố trí sắp xếp hợp lý đội ngũ cán bộ chủ chốt ở doanh nghiệp và cấp trên trong quá trình thực hiện các phơng án sắp xếp doanh nghiệp Nhà nớc và đổi mới bộ máy quản lý Nhà n- ớc.

Có thể nói, điều quyết định thành bại của DNNN là chiến lợc nhân lực. Lựa chọn ngời có đủ năng lực, phẩm chất đạo đức và tài năng vào các vị trí chủ chốt của DNNN là khâu đột phá trong chiến lợc sử dụng con ngời, thông qua cơ chế tuyển dụng, tuyển chọn nghiêm túc. Khắc phục tình trạng hiện nay, có đến 67% giám đốc DNNN không đọc nổi bản báo cáo tài chính hàng năm của doanh nghiệp (theo báo cáo của Bộ Tài chính năm 2000), tiến tới mọi thành viên của doanh nghiệp phải biết đợc tình hình tài chính hàng năm của doanh nghiệp và hiệu suất sinh lời của đồng vốn, từ đó để điều chỉnh các chiến lợc kinh doanh.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w