Những thuận lợi và khú khăn khi xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Vài nét về thị trường cà phê thế giới và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này của việt nam những năm gần đây.doc (Trang 38 - 45)

II. TèNH HèNH XUẤT KHẨU.

1. Những thuận lợi và khú khăn khi xuất khẩu.

1.1. Những thuận lợi của Việt Nam khi xuất khẩu cà phờ ra nước ngoài.

Trong những năm gần đõy, ngành cà phờ Việt Nam đó cú những bước phỏt triển lớn, cú thể núi là vượt bậc về nhiều mặt, cả về mở rộng diện tớch, tăng năng suất, sản lượng và nõng cao khối lượng cà phờ xuất khẩu. Việt Nam đó từ một vị trớ xuất phỏt thấp vươn lờn đứng đầu về xuất khẩu cà phờ vối, và đứng thứ hai chỉ sau Braxin về xuất khẩu cà phờ trờn thế giới.

Đạt được những thắng lợi trờn là nhờ cõy cà phờ VN cú những thuận lợi sau: a. Về khỏch quan

Cà phờ Robusta được trồng tập trung trờn những vựng đất tốt cú biờn độ ngày đờm lớn, cú lợi cho sự hỡnh thành và tớch luỹ cỏc hợp chất hữu cơ. Hơn nữa, lại được trồng phần lớn ở độ cao từ 450-1000m so với mặt nước biển, khớ hậu thớch hợp nờn cà phờ Robusta của nước ta cú hương vị đậm đà được nhiều nước ưa chuộng. Nếu cà phờ Robusta của chõu Phi bị đỏnh giỏ là gắt (strong) thỡ cà phờ Robusta của Việt Nam được khỏch hàng chõu Âu đỏnh giỏ là dịu (mild) đến trung tớnh (neutral), được sử dụng trong việc đấu trộn và sản xuất cà phờ hoà tan.

Cà phờ Arabica ở Việt Nam được trồng ở độ cao 500m trở lờn ở vựng ỏ nhiệt đới và 2500m ở vựng xớch đạo với điều kiện sinh trưởng rất thớch hợp. Lần đầu tiờn dược trồng thử vào năm 1858, đến thập kỷ 30,40 cà phờ Arabica của Việt Nam đó nổi tiếng trong cỏc hội chợ quốc tế dưới tờn gọi "Moka Tonkin", "Tonkin Superieur".

b. Về chủ quan

Thứ nhất, chỳng ta cú nguồn nguyờn liệu rất dồi dào cho xuất khẩu. Những năm qua, nhờ đẩy mạnh phong trào phỏt triển cà phờ trong cỏc hộ gia đỡnh nờn cà phờ đó tăng nhanh cả về diện tớch, năng suất, sản lượng. Ở Việt Nam, 80% khối lượng cà phờ

xuất khẩu cú nguồn gốc từ cỏc hộ nụng dõn. Đú là thế mạnh của chỳng ta trong khõu tạo ra nguồn nguyờn liệu.

Thứ hai, là nước xuất khẩu cà phờ vối lớn nhất thế giới, mức tăng trưởng lượng xuất khẩu hàng năm lớn (khoảng 20,35%), Việt Nam đó thực sự cú ảnh hưởng to lớn đến giỏ giao dịch của cà phờ Robusta trờn thị trường thế giới. Cú thể núi, giỏ cà phờ Robusta trờn thế giới tăng giảm theo vụ mựa thu hoạch cà phờ của Việt Nam và Indonesia. Trong tỡnh hỡnh diễn biến phức tạp của thị trường với sự cạnh tranh gay gắt, đõy là một điểm hết sức thuận lợi cho cà phờ Việt Nam.

Thứ ba, trong cụng tỏc xuất khẩu cà phờ, Việt Nam với lợi thế là nước xuất khẩu cà phờ lớn nhất khu vực chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương nờn cú thể đẩy mạnh lượng hàng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản và Trung Quốc - hai thị trường tiờu thụ cà phờ lớn của thế giới. Đối với hai thị trường đặc biệt này, Việt Nam cú lợi thế hơn hẳn cỏc nước xuất khẩu cà phờ khỏc về vị trớ địa lý nờn cú thể tiết kiệm được chi phớ vận chuyển vốn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng chi phớ cho xuất khẩu. Trong kinh doanh, nếu chi phớ này giảm sẽ dẫn đến việc giỏ cà phờ giảm, từ đú làm tăng sức cạnh tranh của hàng hoỏ.

1.2. Những khú khăn của Việt Nam khi xuất khẩu cà phờ ra nước ngoài.

Bờn cạnh những thuận lợi kể trờn, khả năng cạnh tranh của mặt hàng cà phờ Việt Nam trờn thị trường thế giới vẫn cũn yếu kộm. Trong hoạt động xuất khẩu cà phờ, chỳng ta gặp phải những khú khăn sau:

a. Về chủ quan

Trước hết về nguồn nguyờn liệu. Cà phờ trồng ở Việt Nam phần lớn là cà phờ Robusta (chiếm khoảng 95% diện tớch), trong khi đú cà phờ Arabica chỉ chiếm 5% diện tớch lại là loại cà phờ cú chất lượng thơm ngon hơn hẳn, chiếm trờn 70% tổng khối lượng cà phờ tiờu thu trờn thế giới. Vỡ thế, khi xuất khẩu cà phờ Việt Nam thường phải chịu giỏ thấp (trờn thế giới, cà phờ Arabica thường bỏn với giỏ cao hơn hơn Robusta từ 650-750 USD/tấn). Thờm vào đú, cà phờ của ta chỉ phơi nắng ngoài trời nờn chất lượng thấp, tỷ lệ hạt đen vỡ cao, lẫn nhiều tạp chất, hàm lượng nước cao hơn mức chuẩn.

Thứ hai là khõu chế biến vẫn cũn manh mỳn: Nhờ hương vị đậm đà tự nhiờn, cà phờ Việt Nam được nhiều khỏch hàng ưa chuộng. Nhưng cụng nghệ chế biến lạc hậu nờn khả năng cạnh tranh của cà phờ Việt Nam trờn thị trường thế giới cũn hạn chế. Giỏ cà phờ nhõn xuất khẩu của ta bị thua thiệt lớn so với thế giới và ngay cả cỏc nước trong khu vực (bỡnh quõn vài trăm USD/tấn), lượng xuất khẩu lớn mà kim ngạch chưa cao. Hiện phần lớn sản phẩm bỏn ra của ta cũn là cà phờ nhõn xụ làm nguyờn liệu tỏi chế ở nước ngoài. Cú thể núi, trong những năm qua, diện tớch và sản lượng cà phờ cú sự gia tăng mạnh mẽ nhưng trỡnh độ cụng nghiệp chế biến chưa được nõng cao tương xứng. Nhỡn chung tỡnh hỡnh chế biến cà phờ trong nước hiện cũn phõn tỏn và khỏ tuỳ tiện. Cũn tới 70-80% cà phờ được chế biến trong cỏc hộ gia đỡnh với cụng nghệ giản đơn là phơi khụ, xỏt vỏ bằng thiết bị thủ cụng, chắp vỏ, khụng đỳng quy cỏch, tiờu chuẩn. Cà phờ được chế biến như vậy nếu khụng được tỏi chế trước khi xuất khẩu thỡ thường cú chất lượng rất kộm.

Ngay trong khõu thu hoạch và sau thu hoạch, người ta cũng chỉ chỳ ý đến vấn đề số lượng mà quờn đi chất lượng. Người trồng cà phờ nhiều khi hỏi cả quả xanh và quả chớn lẫn lộn nhau. Bờn cạnh đú, vấn đề sõn phơi cũng cũn nhiều nhức nhối. Đa số cỏc hộ nụng dõn khụng cú sõn phơi tốt, phơi cà phờ cả trờn sõn đất, đường đi khiến cà phờ bị lẫn tạp chất. Thậm chớ cỏc nụng trường cũng khụng cú đủ diện tớch sõn phơi theo yờu cầu nờn khi thu hỏi dồn dập phải đổ đống khiến cà phờ bị thối và mốc. Nếu cú cứu được thỡ cũng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cà phờ nhõn.

Trong điều kiện cạnh tranh mua bỏn sản phẩm cà phờ trờn thị trường thế giới ngày càng gay gắt, nền cụng nghiệp chế biến vẫn ở trong tỡnh trạng manh mỳn như hiện nay thỡ cà phờ Việt Nam sẽ rất khú khăn trong việc cạnh tranh với sản phẩm cà phờ của cỏc nước khỏc như Braxin, Ấn Độ, Inđụnờxia… Nhiều năm qua, cỏc nhà xuất khẩu cà phờ Việt Nam đó phải chịu nhiều thiệt thũi vỡ giỏ của cà phờ Việt Nam thường thấp hơn so với cỏc nước khỏc mặc dự chất lượng tự nhiờn của cà phờ Việt Nam được đỏnh giỏ là tốt hơn. Cỏc nhà quản lý ngành cà phờ vẫn núi đến vấn đề là ở chỗ thiếu vốn để đầu tư. Song cú một nghịch lý là, khi thu được lói dường như khụng ai nghĩ đến việc sử dụng một phần thớch đỏng để đầu tư cho chế biến cà phờ. Cú những hộ nụng dõn vào năm bỏn cà phờ được giỏ đó thu lói hàng chục, hàng trăm

triệu đồng cũng khụng xõy dựng được một sõn phơi đỳng qui cỏch. Trong nhận thức của lónh đạo nhiều doanh nghiệp, vấn đề đầu tư cho chế biến vẫn chưa được chỳ trọng.

Ba là, chất lượng cà phờ xuất khẩu cũn nhiều tồn tại. Do cụng nghệ chế biến cũn lạc hậu như đó núi ở trờn nờn chất lượng cà phờ xuất khẩu của Việt Nam cũn một số mặt yếu kộm sau:

- Hàng cà phờ Việt Nam chưa đồng đều, cú sự khỏc nhau giữa cỏc lụ hàng (lụ tốt, lụ xấu) và khỏc nhau ngay trong cựng một lụ hàng.

- Độ ẩm cà phờ Việt Nam cao thường là trờn 13%. Trong cà phờ lẫn nhiều hạt chưa chớn do hỏi lẫn nhiều quả xanh và lẫn cả quả khụ chưa xay.

- Cỡ hạt cà phờ khụng đều, đặc biệt số hạt lồi, vỡ, đen cũn khỏ lớn.

- Hương vị cú chỗ khụng đạt yờu cầu như cú mựi đất vỡ phơi lõu trờn sàn hay cỏc vị lạ khỏc.

- Cà phờ gần đõy xuất hiện hiện tượng nấm mốc và chỳng ta đó nhận được nhiều lưu ý của khỏch hàng về vấn đề này.

- Hàng giao đụi khi khụng đỳng với mẫu. - Hụt trọng lượng.

Rừ ràng chất lượng cà phờ là một vấn đề nổi bật trong ngành cà phờ Việt Nam. Vấn đề này càng trở nờn đỏng lo ngại hơn khi trờn thị trường thế giới cung đang vượt cầu và yờu cầu của người tiờu dựng ngày một cao hơn. Những năm qua nhờ đẩy mạnh phong trào phỏt triển cà phờ, chỳng ta đó tăng nhanh lượng hàng xuất khẩu nhưng do chất lượng khụng cú sức cạnh tranh nờn thường phải bỏn với giỏ thấp. Bởi vậy, chỳng ta khụng cú lý do gỡ để chậm chễ trong việc nõng cao chất lượng cà phờ xuất khẩu.

Bốn là vấn đề thiếu vốn. Thiếu vốn nghiờm trọng luụn là vấn đề nan giải của nhiều ngành kinh tế núi chung và ngành cà phờ núi riờng. Vỡ thiếu vốn mà nhiều doanh nghiệp kinh doanh cà phờ khụng thể găm hàng chờ giỏ lờn cao để xuất khẩu. Theo Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam (VINACAFE), để xuất khẩu được 70.000 tấn cà phờ cần tới trờn 1000 tỷ đồng vốn. Trong khi đú, vốn của VINACAFE chỉ cú hơn 10 tỷ đồng, phần cũn lại phải vay của ngõn hàng 150 tỷ đồng, quay vũng 9 thỏng, lói suất

phải trả hơn 1,1 tỷ đồng/thỏng. Thiếu vốn, lói suất phải trả ngõn hàng lớn buộc VINACAFE khụng thể tăng mua cà phờ vào mựa thu hoạch rộ, khụng thể gom hàng chờ giỏ lờn cao rồi mới xuất khẩu, mà phải nhanh chúng bỏn hàng ra để quay vũng vốn nhanh, vỡ vậy thua thiệt trong xuất khẩu là điều khú trỏnh khỏi. Đõy cũng là nguyờn nhõn chủ yếu làm cho giỏ cà phờ trong nước xuống thấp trong mựa thu hoạch gõy thua thiệt cho người trồng. Cũng do thiếu vốn mà Việt Nam chưa thể gia nhập Hiệp hội cỏc nước sản xuất cà phờ thế giới (ACPC) bởi Việt Nam khú cú thể thực hiện được nguyờn tắc cơ bản của ACPC là khi giỏ trờn thị trường thế giới xuống thấp, ACPC sẽ hạn chế xuất khẩu, tăng dự trữ để tăng giỏ đảm bảo quyền lợi chung cho cả người sản xuất và xuất khẩu.

Thứ năm, sản phẩm cà phờ được bỏn tự do trờn thị trường khụng cú tổ chức. Do khụng cú quy định quản lý xuất khẩu theo đầu mối nờn số cụng ty và tư nhõn tham gia xuất khẩu tăng lờn nhiều. Điều này đó bộc lộ những hạn chế trong quản lý cũng như trong điều hành xuất khẩu cà phờ. Những người chuyờn làm nghề buụn bỏn cà phờ, cỏc đại lý, cỏc chõn hàng cung cấp cà phờ cho cỏc nhà xuất khẩu khụng chỉ ở thị trường cà phờ Tõy Nguyờn mà họ cũn chuyờn chở cà phờ về cho cỏc cụng ty xuất nhập khẩu cà phờ ở thành phố Hồ Chớ Minh, Nha Trang... Tỡnh hỡnh thị trường như vậy dẫn đến giỏ cả thất thường, nhiều lỳc giỏ cà phờ tại Tõy Nguyờn cao hơn giỏ xuất khẩu (FOB HCM) và xấp xỉ giỏ thị trường London. Khi giỏ cà phờ trờn thị trường thế giới cú những biến động đột ngột và khụng dự đoỏn được thỡ ở Tõy Nguyờn xảy ra những vụ đổ bể của nhúm người buụn bỏn, mụi giới cà phờ và dẫn đến những thiệt hại lớn cho cỏc nhà xuất khẩu, cỏc cơ quan, cỏc cụng ty Nhà nước.

Ở đõy cũng cần núi thờm về cỏc hóng buụn nước ngoài dưới cỏc nhón hiệu liờn doanh, liờn kết, uỷ thỏc... cũng đó đặt chõn lờn Tõy Nguyờn và nếu trước đõy họ mua cà phờ ở cửa khẩu thỡ nay họ đó mua cà phờ tại nhà vườn, gúp thờm phần khụng nhỏ vào tỡnh trạng tranh mua tranh bỏn hết sức gay gắt trờn thị trường cà phờ Tõy Nguyờn.

Khụng chỉ ở Tõy Nguyờn, thị trường cà phờ Đăk Lăk cũng khỏ nhộn nhịp. Trong cỏc khỏch hàng làm nhiệm vụ cung ứng cà phờ cho cỏc nhà xuất khẩu cũng cú khỏch

hàng Việt Nam nhận tiền mua hộ cho khỏch hàng nước ngoài gõy nờn tỡnh trạng giỏ cả cú lỳc khụng phự hợp với giỏ xuất khẩu. Theo Cõu lạc bộ xuất khẩu cà phờ tỉnh Đăk Lăk thỡ tỡnh hỡnh phõn tỏn, manh mỳn này làm mất đi sự phối hợp thống nhất hành động của cỏc nhà xuất khẩu, cỏc nhà sản xuất cà phờ lớn của Việt Nam nhằm bảo đảm lợi ớch của ngành cà phờ nước ta và đảm bảo chất lượng hàng hoỏ, giữ vững uy tớn của mặt hàng cà phờ trờn thị trường thế giới.

Thứ sỏu, cỏc doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cà phờ của Việt Nam chưa cú nhiều kinh nghiệm trờn thị trường thế giới đó phải chấp nhận cuộc cạnh tranh với cỏc tập đoàn đa quốc gia cú nhiều kinh nghiệm trờn thương trường. Dự cà phờ Việt Nam đó cú mặt trờn 60 quốc gia nhưng núi chung cỏc thị trường tiềm năng vẫn cũn nhiều. Chỳng ta vẫn phải xuất khẩu qua một số trung gian và chưa khụi phục được hoàn toàn cỏc thị trường truyền thống như Nga, cỏc nước SNG, Đụng Âu. Ở những thị trường phỏt triển như Mỹ, Đức, Nhật, Anh, Phỏp… hiện nay của Việt Nam thỡ những đũi hỏi của khỏch hàng về sản phẩm cà phờ là rất cụ thể và nghiờm ngặt. Kinh nghiệm của cỏc doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cũn ớt, hơn nữa chất lượng cà phờ lại chưa cao nờn mặt hàng cà phờ Việt Nam sẽ khụng những khú thõm nhập, mở rộng thờm thị trường mà cũn phải cố gắng rất nhiều thỡ mới mong duy trỡ được những khỏch hàng hiện tại. Nếu chất lượng khụng đảm bảo, khụng đỏp ứng được yờu cầu của những khỏch hàng khú tớnh, trong hoàn cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay, khỏch hàng sẽ tỡm đến loại cà phờ cú phẩm chất, hương vị thơm ngon hơn của cỏc đối thủ cạnh tranh như Braxin, Colombia.

b. Về khỏch quan :

Cà phờ là mặt hàng nụng sản khỏ nhạy cảm, mang tớnh chất toàn cầu. Nhu cầu cà phờ khỏ ổn định song nguồn cung cấp rất bấp bờnh, tuỳ thuộc vào sản lượng thu hoạch của cỏc nước sản xuất lớn như Braxin, Colombia, Indonesia và dự trữ tồn kho ở cỏc nước tiờu thụ chớnh như Mỹ, EU và Nhật Bản. Vỡ thế, giỏ cà phờ trờn thị trường thế giới diễn biến khụng ổn định, lờn xuống thất thường. Năm 1992, giỏ cà phờ chỉ khoảng 600 USD/tấn. Nhưng đến năm 1994, giỏ cà phờ lại tăng vọt, cú thời điểm đạt

4000 USD/tấn. Kể từ năm 1999 đến nay giỏ cà phờ lại liờn tục giảm, cú thời điểm giảm xuống mức thấp kỷ lục là 380 USD/tấn.

Chỉ cần một diễn biến của thời tiết, khớ hậu hay một chớnh sỏch kinh tế đối với cà phờ của một trong 10 nước sản xuất và xuất khẩu cà phờ đứng đầu thế giới, bất kỳ ở chõu lục nào, lập tức ảnh hưởng đến giỏ cả cà phờ quốc tế, tất yếu ảnh hưởng đến giỏ cả thị trường cà phờ Việt Nam. Chẳng hạn như trong thỏng 8 năm 1999: giỏ cà phờ cỏc loại trờn cỏc thị trường lớn trong tuần 20/8 - 26/8 đều vững lờn mà động lực chớnh đẩy giỏ cà phờ lờn trờn cỏc thị trường là tin thời tiết lạnh hơn ở Braxin. Giỏ cà phờ giao thỏng 9 tại London đó tăng lờn 1359 USD/tấn từ mức 1335USD/tấn. Giỏ cà phờ Arabica giao cựng kỳ tại New York cũng tăng 25-60 USD/tấn, đạt 2115-2140 USD/tấn. Điều đú kộo theo tại chõu Á, giỏ cà phờ Việt Nam và Indonesia cũng tăng 10-35 USD/tấn, lờn 1120-1140 USD/tấn (FOB) và 1130-1165 USD/tấn (FOB) tương ứng. Ngoài ra, đầu năm 1999, cơn bóo Mitch hoành hành ở Trung Mỹ đó làm giảm đỏng kể chất lượng cà phờ của cỏc nước này kộo theo giỏ giảm. Cuộc khủng hoảng tài chớnh-tiền tệ ở chõu Á, đặc biệt là ở Indonesia cũng như cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Braxin đó gõy nhiều ảnh hưởng tiờu cực đến giỏ cà phờ quốc tế.

Gần đõy, bội thu cà phờ tại Braxin và Việt Nam - hai nước sản xuất cà phờ lớn nhất thế giới, chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến sự sụt giảm nghiờm trọng của giỏ cà phờ

Một phần của tài liệu Vài nét về thị trường cà phê thế giới và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này của việt nam những năm gần đây.doc (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w