IV. NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ XUẤT KHẨU
2. Về phớa ngành và Hiệp hộ
2.1. Nõng cấp hệ thống thụng tin :
Trong nền kinh tế thị trường, ai nắm được thụng tin thỡ người đú sẽ chiến thắng trong kinh doanh. Đối với thị trường cà phờ, một thị trường luụn biến động thỡ việc nắm bắt thụng tin cú vai trũ cực kỳ quan trọng. Trong những năm qua, cụng tỏc dự bỏo và cập nhật thụng tin thị trường chưa tốt nờn trong xuất khẩu cà phờ của ta thường khụng đạt được kết quả tối đa. Trong tương lai, để cụng tỏc tỡm kiếm thị trường tiờu thụ cho cà phờ đạt hiệu quả cao, ngành cà phờ và Hiệp hội cà phờ cacao Việt Nam cần đặc biệt chỳ trọng đến cỏc giải phỏp sau:
- Thành lập trung tõm giao dịch xuất khẩu cà phờ với sự tham gia của cỏc chuyờn gia giỏi của Việt Nam để giỳp cỏc doanh nghiệp nắm bắt thụng tin và khỏch hàng.
- Tạo điều kiện cho cỏc DN tham gia hội chợ triển lóm trong và ngoài nước.
- Tổ chức cỏc cõu lạc bộ để giỳp cỏc doanh nghiệp cú thể trao đổi, học hỏi kinh nghiệm của nhau.
- Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư xõy dựng cơ sở dữ liệu và sử dụng cỏc phương tiện quản lý thụng tin hiện đại như mỏy vi tớnh, mạng thụng tin để doanh nghiệp cú điều kiện tiếp xỳc với cỏc cơ sở dữ liệu hiện đại trong và ngoài nước.
Ngoài ra, ngành cà phờ cũng nờn dành một phần ngõn sỏch để đầu tư vào việc mua sỏch bỏo, thụng tin thị trường giỏ cả về cà phờ nhằm tận dụng tốt mọi cơ hội kinh doanh.
2.2. Mở rộng thị trường, tham gia sõu rộng vào cỏc tổ chức quốc tế
Nước ta sản xuất cà phờ chủ yếu là để xuất khẩu, do vậy khối lượng tiờu thụ phụ thuộc rất lớn vào thị trường thế giới. Dự bỏo trong khoảng 2-3 năm nữa, tỡnh hỡnh thị trường cà phờ vẫn ở tỡnh trạng cung vượt cầu, giỏ cả sẽ tăng nhưng vẫn ở mức bất lợi cho cỏc nước xuất khẩu cà phờ. Để tăng được sản lượng cũng như giỏ trị xuất khẩu đũi hỏi chỳng ta khụng những chỉ duy trỡ được cỏc thị trường vốn cú mà phải nghiờn cứu tiếp cận với thị trường mới. Để thực hiện được mục tiờu này, ngành cà phờ cần cú chiến lược thị trường cụ thể, đa dạng hoỏ và đa phương hoỏ trong quan hệ thị trường. Cụ thể là:
- Cần cú giải phỏp để khụi phục thị trường SNG và Đụng Âu vỡ xuất khẩu sang cỏc thị trường này cú nhiều thuận lợi. Đõy là thị trường truyền thống đó quen với cà phờ Việt Nam nờn khụng mất nhiều cụng sức để thăm dũ và tiếp cận thị trường. Mặt khỏc, cà phờ Việt Nam khụng cú nhiều đối thủ cạnh tranh trờn thị trường này. Hơn nữa, khoảng cỏch vận chuyển khụng quỏ xa, cú thể kết hợp hai chiều. Do đú rất thuận lợi để ỏp dụng phương thức Barter (hàng đổi hàng), xuất khẩu cà phờ kết hợp với nhập khẩu cỏc mặt hàng mà Việt Nam cũn thiếu như sắt, thộp, phõn bún, săm lốp ụtụ...
- Đối với những thị trường mới cú sức tiờu thụ lớn như Mỹ, Úc, Đức, Phỏp cần nghiờn cứu kỹ nhu cầu của cỏc thị trường này để thỏa món yờu cầu của khỏch, đảm bảo cho sự ổn định lõu dài trong quan hệ mua bỏn.
- Đối với Nhật Bản là thị trường tiờu thụ cà phờ với số lượng lớn nhưng lại là thị trường rất khú tớnh. Những năm qua cà phờ Việt Nam đó vào được thị trường Nhật Bản nhưng xột về điều kiện địa lý và quan hệ cung cầu thỡ số lượng cà phờ Việt Nam nhập vào thị trường Nhật Bản trong thời gian qua vẫn chưa tương xứng. Do đú, để đẩy mạnh xuất khẩu cà phờ sang thị trường này cần chỳ trọng vào biện phỏp nõng cao chất lượng.
- Thị trường Trung Quốc cũng là một thị trường rất hấp dẫn đối với cà phờ Việt Nam nhưng chưa được khai thỏc đầy đủ. Trung Quốc là nước đụng dõn nhất thế giới với 1,2 tỷ dõn. Họ tập quỏn uống trà nhưng những năm gần đõy do cải cỏch mở cửa, nền kinh tế phỏt triển nờn ở cỏc thành phố, cỏc khu cụng nghiệp và cỏc khu du lịch… nhu cầu uống cà phờ cũng đó tăng lờn. Việt Nam cú chung biờn giới với Trung Quốc, đường sắt, đường bộ, đường hàng khụng đều thuận lợi, những khu chợ vựng biờn rộng lớn với những chớnh sỏch xuất nhập khẩu rất cởi mở. Do vậy, cú thể núi cơ hội để cà phờ Việt Nam mở rộng thị phần của mỡnh ở thị trường này là rất lớn. Chỳng ta cần tận dụng hết những điều kiện thuận lợi trờn để nhanh chõn đưa cà phờ Việt Nam vào thị trường tiờu thụ rộng lớn này.
Trờn cơ sở hướng mở rộng thị trường như đó phõn tớch ở trờn, để thành cụng trong việc chiếm lĩnh thị trường thỡ yếu tố cần coi trọng hàng đầu là đẩy mạnh hoạt động marketing. Phải nghiờn cứu kỹ thị hiếu của từng khu vực thị trường để từ đú tổ chức sản xuất, chế biến và cung cấp đỳng loại cà phờ mà thị trường cần. Chẳng hạn, ở Đụng Âu thớch cà phờ hỗn hợp mạnh nờn cần tăng tỷ trọng Robusta lờn ; ở Mỹ thớch cỏc loại cà phờ đặc sản chất lượng cao (Gourmet Coffee) được quảng cỏo dưới nhiều tờn khỏc nhau như Full moon coffee, Real cowboy coffee… ; ở Nhật Bản, người tiờu dựng thớch loại cà phờ pha trộn, đặc biệt là cà phờ đúng hộp và cà phờ đỏ; khụng nờn xuất khẩu cà phờ sữa sang í bởi vỡ người í ưa dựng đường chứ khụng dựng sữa, họ cũng khụng uống cà phờ pha nhanh, chế biến sẵn được bỏn với giỏ rẻ ở cỏc mỏy bỏn lẻ ngoài phố, mà thớch mua cà phờ bột để đem về tự pha trong gia đỡnh ; lối sống cụng
nghiệp đũi hỏi phải tiết kiệm thời gian nờn người Hà Lan và người Đức thỡ lại ngược lại, cú chiều hướng tiờu thụ ngày càng nhiều cà phờ pha nhanh. Như vậy, phải xuất phỏt từ yờu cầu cụ thể đối với từng thị trường để đưa ra loại cà phờ đỳng tiờu chuẩn thị trường yờu cầu mới đảm bảo khả năng tạo lập và giữ vững được khỏch hàng nhằm nõng cao kim ngạch xuất khẩu cà phờ.
Để thực hiện thành cụng chiến lược đa dạng hoỏ thị trường, một mặt chỳng ta cần ỏp dụng chiến lược đa dạng húa sản phẩm. Đa dạng húa sản phẩm cà phờ xuất khẩu cũng cú nghĩa là giảm bớt rủi ro, tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc điều chỉnh sản xuất theo nhu cầu thị trường, lấp cỏc lỗ hổng của thị trường nội địa, giảm bớt sự xõm nhập của sản phẩm nước ngoài, đồng thời tăng cường khả năng chiếm lĩnh thị trường nước ngoài. Muốn vậy, ngành cà phờ phải đầu tư hiện đại húa cụng nghệ chế biến để cú thể sản xuất ra nhiều loại cà phờ như cà phờ hoà tan, cà phờ hảo hạng…Mặt khỏc, Hiệp hội cà phờ ca caoViệt Nam cần thụng qua tham tỏn thương mại của ta ở nước ngoài đưa cỏc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh cà phờ tham dự cỏc hội chợ triển lóm, đặt cỏc cơ quan đại diện ở nước ngoài để giới thiệu sản phẩm cà phờ của Việt Nam với bạn bố quốc tế.
Việt Nam đó gia nhập ICO, cũng nờn tớnh đến việc chỳng ta tham gia ACPC. Đõy là cơ hội để tăng cường hợp tỏc kinh tế thương mại, khoa học, cụng nghệ và phỏt triển nguồn lực, tạo điều kiện củng cố và mở rộng thị trường.
2.3. Nõng cao vai trũ của Hiệp hội cà phờ ca cao Việt Nam (VICOFA):
Việc quản lý hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phờ hiện nay cũn phõn tỏn, thiếu tập trung. Ngoài sự quản lý của hai đơn vị chuyờn trỏch về cà phờ là VICOFA và VINACAFE thỡ cũn một số cơ quan trong cỏc bộ và tổ chức Nhà nước đang chịu trỏch nhiệm khỏc nhau đối với hoạt dộng của ngành cà phờ. Cỏch tổ chức này hoàn toàn khỏc với cỏc nước sản xuất cà phờ trờn thế giới, nú dẫn đến sự chồng chộo trong cụng tỏc quản lý sản xuất và điều hành xuất khẩu. Vỡ vậy cần nõng cao hơn nữa vai trũ của Hiệp hội cà phờ ca cao Việt Nam nhằm thống nhất quản lý về một mối theo hướng sau:
- Chuyển giao một số quyền hạn khụng hẳn là quyền quản lý Nhà nước cho Hiệp hội. Vớ dụ: quyền điều hành quỹ phỏt triển ngành, quyền thống nhất giỏ bỏn tối thiểu... đưa VICOFA thực sự trở thành một tổ chức chuyờn trỏch của ngành cà phờ.
- Bờn cạnh đú, nhanh chúng phỏt triển từ VICOFA một tổ chức liờn kết mọi hoạt động sản xuất cũng như xuất khẩu.Tổ chức này khụng chỉ liờn kết về mặt kinh tế giữa doanh nghiệp Nhà nước mà cần mở rộng cho sự tham gia của khu vực tư nhõn kinh doanh cà phờ. Nú đúng vai trũ là một tổ chức chịu trỏch nhiệm toàn bộ đối với toàn ngành cà phờ bao gồm: sản xuất, thị trường, chế biến, xuất khẩu. Kinh phớ ban đầu cú thể do Nhà nước cấp, nhưng sau đú chủ yếu thu trờn mỗi tấn cà phờ xuất khẩu mà nú cấp phộp và khoản đúng gúp thường niờn của cỏc hội viờn. Tuy hoạt động độc lập nhưng nú lại thực hiện cỏc chớnh sỏch dưới sự giỏm sỏt của chớnh phủ, bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, bộ Thương mại...