Phương hướng phỏt triển ngành cà phờ Việt Nam thời gian tớ

Một phần của tài liệu Vài nét về thị trường cà phê thế giới và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này của việt nam những năm gần đây.doc (Trang 68 - 73)

I. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIấU PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÀ PHấ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚ

2.Phương hướng phỏt triển ngành cà phờ Việt Nam thời gian tớ

Ngành cà phờ Việt Nam thời gian qua đó cú thành cụng đỏng kể, giỏ trị cà phờ xuất khẩu đó vượt qua 500 triệu USD. Căn cứ vào quan điểm phỏt triển của Đảng, Nhà nước và xu thế biến động của thị trường cà phờ thế giới trong thời gian tới để nõng cao hơn nữa hiệu quả xuất khẩu, ngành cà phờ cần phải thực hiện cỏc phương hướng sau:

Một là, việc phỏt triển cõy cà phờ phải được tiến hành theo quy hoạch chặt chẽ đảm bảo cõn đối nước-vườn và cõn đối giữa 2 chủng loại Robusta và Arabica.

Vấn đề này đó được đề cập trong chương trỡnh phỏt triển cà phờ Việt Nam do Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn phối hợp với Hiệp hội cà phờ ca cao Việt Nam soạn thảo. Về cà phờ chố Thủ tướng Chớnh phủ đó cú Quyết định số 172/QĐ-TTg ngày 24/03/1997 cho phộp ngành cà phờ Việt Nam được vay quỹ phỏt triển Phỏp (CFD) 42 triệu để cú thờm 40.000ha trong thời kỳ 2000-2005. Cụng tỏc thuỷ lợi cũng đó được đề cập chi tiết trong chương trỡnh phỏt triển khu vực Tõy Nguyờn đến năm 2010 của Chớnh phủ. Tuy nhiờn do cỏc khú khăn về vốn, kể cả vốn đối ứng, nờn việc triển khai cũn chậm. Trong thời gian tới chỳng ta khụng tăng thờm diện tớch Robusta tại Tõy Nguyờn để khụng làm ảnh hưởng đến cõn bằng sinh thỏi của vựng này. Ngoài ra việc phỏt triển diện tớch Arabica tại Trung Bộ và cựng cao Bắc Bộ cũng cần được tiến hành theo quy hoạch chặt chẽ, phự hợp với điều kiện thổ nhưỡng và khớ hậu, trỏnh tỡnh trạng phong trào, tỉnh nào cũng trồng, huyện nào cũng trồng, đến khi cõy cà phờ cho năng suất thấp thỡ lại yờu cầu trợ giỏ, khụng được trợ giỏ thỡ chặt bỏ gõy lóng phớ lớn.

Chủ trương nõng diện tớch vườn cõy lờn 500.000ha cần được đi kốm với những biện phỏp cần thiết để nõng cao năng suất và hạ giỏ. Thị trường cà phờ thế giới hiện đang biến động mạnh, giỏ cà phờ đó giảm xuống một cỏch kỷ lục trong vũng 7 năm qua, đặc biệt là cà phờ Robusta giảm xuống cũn 730 USD/tấn, nguyờn nhõn của hiện tượng này là do cung lớn hơn cầu. Vỡ vậy trong thời gian tới vấn đề đặt ra là chỳng ta

vẫn phỏt triển diện tớch cõy cà phờ, nhưng chỉ trồng mới trờn những khoảng đất trống đồi trọc, trỏnh phỏ rừng, gõy ụ nhiễm mụi trường và khụng hiệu quả.

Hai là, đầu tư đổi mới cụng nghệ chế biến để nõng cao tỷ trọng cà phờ cấp độ cao và tỷ trọng cà phờ chế biến sõu.

Hiện nay cà phờ Việt Nam đang được phõn loại theo cỏc tiờu chuẩn ngoại quan như độ ẩm, tạp chất, hạt đen vỡ và kớch thước hạt. Loại tốt nhất là R, sau đú là R2A và R2B. Từ năm 1999 trở về trước, toàn bộ cà phờ xuất khẩu là loại R2B. Năm 1996 bắt đầu xuất khẩu R2A. Sang năm 2000 tỷ trọng R2A đó đạt 45% tổng lượng xuất khẩu. R cũng bắt đầu xuất hiện. Tới vụ mựa 2001-2002 khi bói bỏ chế độ đầu mối tuyệt đại đa số cà phờ xuất khẩu đó là R1 và R2A, chủng loại R2B cũn lại rất ớt. Lợi ớch kinh tế của việc nõng cấp độ là rất lớn bởi mỗi tấn R2A được bỏn với giỏ cao hơn R2B từ 25 đến 30 USD, R1 cao hơn R2B tối thiểu là 100 USD.

Ba là, đổi mới tiờu chuẩn chất lượng và hoàn thiện cụng tỏc quản lý kiểm tra chất lượng để vừa nõng cao uy tớn cà phờ Việt Nam trờn thị trường thế giới, vừa gúp phần tăng thờm kim ngạch xuất khẩu.

Cụng tỏc quản lý chất lượng xuất khẩu đó được cải thiện đỏng kể trong những năm qua. Thị trường Mỹ, nơi cú hệ thống kiểm tra chất lượng chặt chẽ nhất thế giới, cũng đó thừa nhận những bước tiến về chất lượng của cà phờ Việt Nam (tỷ lệ hạt lỗi đó giảm, hạt cà sỏng và đẹp hơn, tỡnh trạng ẩm mốc giảm nhiều,...). tuy nhiờn những chuyển biến này mới chỉ là bước đầu. Về ngoại quan, cà phờ Việt Nam vẫn thua kộm cà phờ Thỏi Lan và Indonexia nờn dự hơn hẳn về hương vị, vẫn phải bỏn với giỏ thấp hơn Thỏi Lan và Indonexia từ 10 đến 30 USD/tấn.

Để nõng cao giỏ trị cà phờ xuất khẩu, ngoài cỏc biện phỏp nõng cao cấp độ như đó trỡnh bày, cần cú biện phỏp quản lý chất lượng cà phờ từ khõu trồng đến khõu chế biến và bảo quản. Việc này từ trước đến nay vẫn làm nhưng chỉ tập trung vào cỏc nụng trường lớn, chưa thực hiện trong khu vực hộ gia đỡnh. Trong thời gian tới chỳng ta phải làm những việc sau:

- Đầu tư thờm cho việc nghiờn cứu cà phờ để cú thể tiến hành nghiờn cứu và đưa ra cỏc loại giống thớch hợp, phự hợp với điều kiện thổ nhưỡng và khớ hậu của Việt Nam, cú khả năng đề khỏng cao với sõu bệnh. Viện này cũng cú trỏch nhiệm phối hợp với Hiệp hội nghiờn cứu chế độ bún phõn, quy trỡnh thu hoạch và quy trỡnh sơ chế hợp lý để phổ biến sõu rộng đến toàn dõn trồng cà phờ.

- Bộ Nụng nghiệp và Bộ Khoa học cụng nghệ mụi trường nhanh chúng thực hiện nhiệm vụ của Chớnh phủ giao, ban hành tiờu chuẩn chất lượng cà phờ Việt Nam. Tiờu chuẩn Việt Nam cho cà phờ xuất khẩu được ỏp dụng vào năm 1986, tới nay đó bộc lộ

khiếm khuyết cho cà phờ xuất khẩu được ỏp dụng vào năm 1986, tới nay đó bộc lộ khiếm khuyết bởi khụng cú quy định về hạt xanh non, hạt lờn men và hạt bị sõu. Ngoài ra chỳng ta cần đầu tư “thử nếm” vào TCVN để đỏp ứng yờu cầu chất lượng của khỏch hàng thụng qua thử nếm. Thực tế cho thấy tiờu chuẩn ngoại quan mới là thứ yếu. Nhiều lụ hàng cú ngoại hỡnh rất đẹp nhưng do thu hoạch chế biến và bảo quản khụng đỳng cỏch nờn khi thử nếm khụng được khỏch hàng chấp nhận (thớ dụ như cà bị oi mựi khúi do khi sấy khụng lưu ý, nhất là cỏc lũ sấy sử dụng dầu). Nếu cú tiờu chuẩn thử nếm, kết hợp với tiờu chuẩn ngoại quan, cà phờ của ta chắc chắn sẽ cú giỏ bỏn vượt cà phờ của Thỏi Lan và Indonexia. Mỗi tấn cà phờ xuất khẩu sẽ thu được thờm ớt nhất là 30-40 USD, mỗi vụ sẽ thu được thờm từ 12-15 triệu USD.

Bốn là, nõng cao vai trũ của Hiệp hội cà phờ ca cao Việt Nam.

Hiệp hội cà phờ ca cao Việt Nam, ngoài chức năng tập hợp cỏc nhà sản xuất, kinh doanh và cung ứng dịch vụ kỹ thuật trong ngành cà phờ để phối hợp hành động và nõng cao sức cạnh tranh, cần nhiều chứng năng quan trọng khỏc như phối hợp xõy dựng quy hoạch phỏt triển ngành, phổ biến kỹ thuật canh tỏc - thu hoạch - chế biến, bảo quản đến người trồng cà phờ, trọng tài xử lý mõu thuẫn phỏt sinh trong nội bộ thành viờn và hợp tỏc quốc tế. Thời gian vừa qua do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan (thiếu nguồn tài chớnh, thiếu người, thiếu cơ sở vật chất, thiếu sự trợ giỳp của Nhà nước thụng qua chuyển giao quyền hạn,...) nờn dự rất cố gắng nhưng Hiệp hội vẫn chưa thể hiện được trọn vẹn cả chức năng của mỡnh. Tớnh hấp dẫn của Hiệp hội vỡ vậy cũn khỏ thấp. Trong thời gian tới để nõng cao vai trũ của Hiệp hội ta cần phải thực hiện những việc sau.

- Ban hành quy định doanh nghiệp xuất khẩu cà phờ phải là thành viờn của Hiệp hội cà phờ ca cao Việt Nam.

- Cho phộp Hiệp hội được thu phớ trờn đầu tấn để cú kinh phớ thuờ trụ sở, thuờ tổng thư ký và bộ mỏy điều hành, nhất là nhõn sự cho cỏc ban quan trọng như ban kỹ thuật và ban hợp tỏc quốc tế.

- Chuyển giao một số quyền hạn khụng hẳn là quyền quản lý nhà nước cho Hiệp hội, thớ dụ như quyền điều hành quỹ phỏt triển ngành, quyền thống nhất giỏ tối thiểu,...

Trong thời gian tới chỳng ta nờn thành lập Hội đồng cà phờ quốc gia cú đủ mạnh để điều tiết quản lý xuất khẩu cà phờ. Theo kinh nghiệm của những nước xuất khẩu cà phờ lớn, cụng tỏc xuất khẩu cà phờ sẽ được thực hiện với hiệu quả cao khi cú một Hội đồng Semi-govermental (khụng hẳn là quản lý Nhà nước nhưng cũng khụng hẳn là phi Chớnh phủ).

chế biến cà phờ.

Chỳng ta phải tớnh đến hiệu quả trong việc cấp giấy phộp đầu tư nước ngoài trong ngành cà phờ. Chỉ nờn cấp giấy phộp đầu tư nước ngoài vào cỏc lĩnh vực mà ta cũn yếu như khõu rang xay và chế biến cà phờ hoà tan.

Sỏu là, nghiờn cứu tổ chức thị trường cà phờ kỳ hạn tại Việt Nam để người trồng cà phờ cú thể tự bự đắp rủi ro, khụng cần đến quỹ bảo hiểm của Nhà nước.

Giao dịch kỳ hạn là hỡnh thức tốt nhất để bự đắp rủi ro về giỏ với sản lượng trờn 500.000tấn/năm và sự cú mặt đầy đủ của cỏc nhà buụn cỏc nhà rang xay lớn, Việt Nam hoàn toàn cú khả năng thành lập và vận hành thành cụng một thị trường cà phờ kỳ hạn. Cụng tỏc nghiờn cứu thu thập thụng tin cần được tiến hành ngay từ bõy giờ để chuẩn bị thiết lập sở giao dịch cà phờ kỳ hạn tại Việt Nam.

Bảy là, củng cố tổ chức, cổ phần hoỏ cỏc cụng ty sản xuất và xuất khẩu cà phờ của Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam.

Đõy là phương phỏp cấp bỏch, xuất phỏt từ thực tiễn đổi mới của ngành cà phờ, từ những thành tựu cũng như những tồn tại của ngành. Nú nhằm xoỏ bỏ tỡnh trạng phõn tỏn, thiếu liờn kết trong sản xuất kinh doanh của ngành cà phờ, mà đứng đầu là Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam đưa ngành cà phờ Việt Nam trở thành một ngành kinh tế vững chắc, đúng gúp đỏng kể vào sự nghiệp phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước.

Cổ phần hoỏ cỏc xớ nghiệp của Tổng cụng ty cà phờ vừa là thực hiện chủ trương cà phờ hoỏ cỏc doanh nghiệp Nhà nước, vừa là biện phỏp nõng cao năng lực hiệu quả của ngành sản xuất cà phờ.

3. Mục tiờu

Mặc dự cú nhiều khú khăn đang đặt ra với ngành nhưng ngành cà phờ vẫn là một ngành sản xuất và xuất khẩu quan trọng. Ngành cà phờ đó vượt xa mục tiờu đến năm 2003 do Viện quy hoạch và thiết kờ nụng thụn, Bộ Nụng nghiệp cụng nghiệp thực phẩm (cũ), đề ra năm 1997, cụ thể:

Mục tiờu đến năm 2010 diện tớch trồng cà phờ đạt 250.000ha với sản lượng 350.000ha cà phờ nhõn và xuất khẩu 300.000 tấn. Nhưng đầu năm 2003 chỳng ta đó cú 362.200ha diện tớch cõy cà phờ với sản lượng 409.000tấn và xuất khẩu 390.500 tấn.

Căn cứ vào xu thế biến động của thị trường cà phờ thế giới thỡ mục tiờu bao trựm của ngành cà phờ Việt Nam từ nay đến 2010 là thõm canh tăng năng suất, đầu tư vào khõu chế biến nõng cao chất lượng và uy tớn của cà phờ Việt Nam trờn thị trường thế giới, nõng cao hiệu quả xuất khẩu nhằm thu được nhiều ngoại tệ cho đất nước.

* Mục tiờu định tớnh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiếp tục thõm canh diện tớch cà phờ hiện cú nhằm nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cà phờ. Bờn cạnh đú vẫn tiếp tục mở rộng diện tớch trồng cà phờ trờn những khoảng đất trống đồi trọc, phỏt triển cà phờ chố để tăng sức cạnh tranh và thu nhập của chỳng ta trờn thị trường.

- Đầu tư thờm cỏc cơ sở chế biến với cụng nghệ mới đảm bảo cụng suất chế biến sản lượng cà phờ xuất khẩu cao. Thu hỳt cỏc nguồn vốn để xõy dựng cỏc cơ sở hạ tầng về đường xỏ, thuỷ lợi, điện,... tăng cường cỏc hoạt động dịch vụ hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu cà phờ.

- Tạo thờm việc làm và tăng thu nhập cho người sản xuất cà phờ.

- Mở rộng thị trường ra cỏc nước theo quan điểm giảm bớt cỏc thị trường trung gian, tăng tỷ trọng cỏc thị trường tiờu thụ trực tiếp. Chỳ ý khai thỏc lại cỏc thị trường truyền thống cũ trước đõy như cỏc nước Đụng Âu.

* Mục tiờu định lượng:

Căn cứ vào sự phỏt triển của ngành cà phờ trong thời gian qua, chỳng ta xỏc định đượng cỏc chỉ số sau:

+ Về sản xuất: từ năm 2004 đến 2010 đầu tư trồng mới thờm khoảng 150 nghỡn ha cà phờ để đến năm 2010 chỳng ta cú tổng diện tớch trồng cà phờ là 500 nghỡn ha, diện tớch thu hoạch là 430 nghỡn ha (Cỏc diện tớch trồng mới sau khoảng 3-4 năm thỡ bắt đầu thu hoạch) với năng suất 17,5tạ/ha, đạt sản lượng 760 nghỡn tấn. Trong đú diện tớch cà phờ vối là 375 nghỡn ha (chiếm 75%) và cà phờ chố 125 nghỡn ha (25%).

+ Về chế biến cà phờ: mục tiờu phấn đấu đến năm 2010 là 15% sản lượng cà phờ Việt Nam được tinh chế trước khi xuất khẩu (hiện nay tỷ lệ này là 8%), cà phờ xuất khẩu loại tốt, giỏ cao chiếm trờn 80%.

Để thực hiện mục tiờu này thỡ ngành cà phờ đó cú dự ỏn xõy dựng nhà mỏy chế biến với cụng suất 1.000-2.000 tấn/năm ở mỗi tỉnh cú diện tớch trồng cà phờ lớn hơn 50.000ha.

BẢNG 16: CÁC NHÀ MÁY SẼ ĐƯỢC XÂY DỰNG Ở CÁC TỈNH

Tỉnh Số nhà mỏy Tỉnh Số nhà mỏy

Sơn La 2 Nghệ An 1

Lai Chõu 1 Thừa Thiờn 1

Yờn Bỏi 2 Đắc Lắc 3

Phỳ Thọ 1 Lõm Đồng 2

Tuyờn Quang 2 Đồng Nai 3

Lạng Sơn 1 Hà Nội 1

Nguồn: Viện quy hoạch thiết kế - Bộ Nụng nghiệp.

Ngoài ra VINACAFE cũng cú kế hoạch nõng cấp và xõy dựng mới một số nhà mỏy chế biến cà phờ với cụng suất 1.000tấn/năm, tổng giỏ trị của toàn bộ dự ỏn này là 380 tỷ đồng.

+ Về xuất khẩu: năm 2004 phấn đấu xuất khẩu 650 nghỡn tấn đạt kim ngạch khoảng 700 triệu USD, năm 2010 xuất khẩu 900 nghỡn tấn đạt kim ngạch 1 tỷ USD (với giỏ xuất khẩu bỡnh quõn từ 1.500-1.700 USD/tấn). Về cơ cấu xuất khẩu thỡ phấn đấu tăng tỷ trọng cà phờ chố lờn sao cho đạt tỷ lệ 3 vối 1 chố. Với mục tiờu trờn thỡ trong thời gian tới tỷ trọng cà phờ xuất khẩu của Việt Nam trong cơ cấu cà phờ thế giới sẽ được nõng lờn. Năm 2004 là 8,0%, 2007 là 9,6% và 2010 là 10%.

Núi chung về cỏc con số sản lượng sản xuất và xuất khẩu trong thời gian tới khụng cú thay đổi mấy chỳng ta chỉ chủ yếu phấn đấu để nõng cao chất lượng và cơ cấu cà phờ xuất khẩu, nhằm đưa giỏ xuất khẩu cà phờ của Việt Nam lờn ngang với giỏ trờn khu vực và thế giới (Hiện nay giỏ xuất khẩu cà phờ Việt Nam thấp hơn giỏ cà phờ rao bỏn tại thị trường Luõn Đụn là 150-170 USD/tấn và khu vực là 50-70 USD/tấn).

BẢNG 13: CHỈ TIấU SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHấ ĐẾN NĂM 2010

Chỉ tiờu Đơn vị tớnh 2004 2010

1. Tổng diện tớch 1.000ha 400 500

2. Diện tớch thu hoạch 1.000ha 320 430

3. Sản lượng 1.000ha 550 760

4. Xuất khẩu 1.000tấn 650 900

5. Năng suất Tạ/ha 17,0 17,5

6. Tỷ trọng xuất khẩu so với thế giới % 8,0 10

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Vài nét về thị trường cà phê thế giới và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này của việt nam những năm gần đây.doc (Trang 68 - 73)