Những vấn đề tồn tại:

Một phần của tài liệu Vài nét về thị trường cà phê thế giới và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này của việt nam những năm gần đây.doc (Trang 59 - 64)

III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHấ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA.

2.Những vấn đề tồn tại:

Bờn cạnh những thành quả đỏng ghi nhận ở trờn, thỡ ngành cà phờ Việt Nam vẫn cũn nhiều vấn đề nổi cộm cần phải cú những giải phỏp để thỏo gỡ. Đú là những vấn đề:

2.1. Việc quy hoạch sản xuất cà phờ cũn thiếu đồng bộ và lỏng lẻo.

Hiện nay vai trũ của cỏc cơ quan hành chớnh Nhà nước tại địa phương trong việc hướng dẫn và hỗ trợ nụng dõn thực hiện việc phỏt triển cà phờ theo cỏc quy hoạch của Nhà nước là rất mờ nhạt, điều đú gõy lờn cỏc hiện tượng sau:

- Diện tớch cõy trồng được mở rộng và thu hẹp một cỏch tuỳ tiện, khụng cú tổ chức. Trong nhõn dõn cõy cà phờ được trồng một cỏch tự phỏt, trụng chờ vào sự may rủi của thị trường. Lỳc nào họ thấy trồng cà phờ cú hiệu quả cao, xuất khẩu được nhiều với giỏ cao thỡ họ đổ xụ vào trồng cõy cà phờ mà bỏ qua những cõy khỏc. Ngược lại khi thị trường cà phờ gặp khú khăn, giỏ xuất khẩu xuống thấp thỡ họ lại phỏ bỏ cõy cà phờ để trồng cỏc loại cõy khỏc cú hiệu quả hơn. Mấy năm gần đõy do giỏ cà phờ xuất khẩu cao, việc trồng cà phờ mang lại hiệu quả kinh tế cao lờn diện tớch cà phờ được mở rộng ra nhiều, cỏc doanh nghiệp đổ xụ vào kinh doanh xuất khẩu gõy ra tỡnh trạng tranh mua tranh bỏn, ảnh hưởng đến chất lượng cà phờ, làm mất uy tớn đối với khỏch hàng.

- Sự bựng nổ cõy cà phờ một cỏch tự phỏt cú thể dẫn đến những thảm hoạ sinh thỏi đe doạ đến sự phỏt triển bền vững khụng chỉ của cõy cà phờ mà cũn đối với cuộc sống của người dõn Việt Nam. Việc phỏt triển cà phờ quỏ mức làm cạn kiệt nguồn nước ngàm, làm thiếu nước cho phỏt triển cỏc cõy khỏc như lỳa,... và sinh hoạt của con người, phỏt triển cà phờ một cỏch ồ ạt chạy theo lợi ớch trước mắt gõy lờn hiện tượng phỏ rừng, huỷ hoại cõn bằng sinh thỏi.

- Do chưa cú quy hoạch một cỏch đồng bộ nờn cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất chế biến và xuất khẩu ở nước ta cũn thiếu thốn và lạc hậu. Hiện tại nhiều nơi người dõn cũn trồng cà phờ trờn sàn đất điều này ảnh hưởng đến mựi vị và chất lượng của cà phờ, làm cho cà phờ của Việt Nam khụng đỏp ứng được yờu cầu thương mại. Bờn cạnh đú cụng tỏc dự trữ cà phờ phục vụ xuất khẩu chưa được quan tõm đỳng mức, hệ thống kho bói khụng đủ, khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu về bảo quản gõy thiệt hại cho ngường sản xuất kinh doanh cà phờ và Nhà nước.

- Cơ cấu giống cà phờ cũn bất hợp lý, hiện nay khoảng 90% sản lượng cà phờ nước ta là giống cà phờ vối (Robusta), cà phờ chố chỉ chiếm khoảng 10%. Điều này là bất hợp lý vỡ trờn thị trường thế giới cà phờ chố thường cao hơn cà phờ vối từ 20-30%, cú lỳc cao hơn trờn 42%. Xu hướng tiờu thụ cà phờ chố ngày càng tăng, đặc biệt ở nước cú mức sống cao như Hoà Kỳ.

- Việc phỏt triển cõy cà phờ được quy hoạch chặt chẽ và đồng bộ, phự hợp với điều kiện khớ hậu và thổ nhưỡng sẽ cú tỏc dụng phủ xanh đất trống đồi trọc, bảo vệ đất rừng và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho đất nước. Vấn đề là phải phỏt triển cà phờ làm sao cho hợp lý đảm bảo hiệu quả kinh tế, xó hội một cỏch nhanh chúng, ổn định và bền vững.

2.2. Chất lượng cà phờ xuất khẩu của Việt Nam cũn thấp.

Chất lượng cà phờ xuất khẩu của Việt Nam cũn kộm (tỷ lệ hạt đen vỡ cao, độ ẩm cao, tạp chất nhiều vượt quỏ quy định), mặt hàng cũn đơn điều, nguyờn nhõn là do cụng nghiệp chế biến lạc hậu, mỏy múc cũ kỹ chưa đỏp ứng được chất lượng cà phờ xuất khẩu, cà phờ vối loại 2 chiếm trờn 80%, xuất khẩu loại I chỉ đạt 10% (2002). Mặt khỏc, do sản lượng cà phờ của Việt Nam tăng khỏ nhanh trong thời gian qua do vậy đầu tư vào chế biến, bảo quản khụng theo kịp. Hệ thống mỏy chế biến cũ kỹ, sõn phơi thiếu. Bởi vậy trong mựa thu hoạch khụng thể thực hiện nghiờm tỳc quy trỡnh cụng nghệ chế biến, dẫn đến ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm. Hơn thế nữa tuy đó đề ra cỏc tiờu chuẩn nhưng việc kiểm tra thực hiện cỏc tiờu chuẩn này lại khụng được chặt chẽ. Trong xuất khẩu ở tỡnh trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và sự tớn nhiệm của khỏch hàng, chất lượng cà phờ thấp làm cho khả năng cạnh tranh và giỏ cà phờ xuất khẩu của ta bao giờ cũng thấp so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới thường là 50-70 USD/tấn.

2.3. Vốn cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phờ cũn thiếu.

- Vốn cho hoạt động sản xuất: sản xuất cà phờ đũi một nguồn vốn lớn và phải sau 2-4 năm, khi cõy cà phờ đến thời kỳ thu hoạch mới được hoàn vốn. Trong khi đú cỏc ngõn hàng lại chỉ cho vay với khối lượng nhỏ trong thời gian ngắn, do vậy làm cho người nụng dõn khụng yờn tõm vào chăm súc phỏt triển cõy cà phờ, họ lỳc nào cũng

phải lo trả nợ cho ngõn hàng một cỏch đỳng hạn khi đến hạn trả người nụng dõn phải bỏn cà phờ với mọi giỏ thậm chớ họ cũn phải hỏi cả quả xanh bỏn lấy tiền trả ngõn hàng, người nụng dõn khụng cú điều kiện đầu tư mua sắm cỏc mỏy múc thiết bị phục vụ cho sản xuất và chế biến cà phờ xuất khẩu.

- Vốn cho hoạt động xuất khẩu: nhu cầu về vốn để thu mua hết sản lượng là rất lớn nhưng khả năng đỏp ứng là quỏ ớt. Nước ta chủ yếu là sản xuất nhỏ, cỏc doanh nghiệp cú vốn lớn khụng nhiều đa số cỏc doanh nghiệp cú quy mụ sản xuất nhỏ, vốn ớt nhưng cơ chế tớn dụng của Nhà nước và cỏc ngõn hàng thương mại lại chưa thớch đỏng để hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp, gõy khú khăn cho việc thu gom dự trữ cà phờ xuất khẩu. Do thiếu vốn cỏc doanh nghiệp thu gom phải vay ngõn hàng, phải ký hợp đồng bỏn để lấy tiền trước với giỏ rẻ hơn, làm giảm đi rất nhiều hiệu quả kinh tế cũng như khả năng cạnh tranh một cỏch nhanh nhạy trờn thị trường thế giới.

2.4. Tổ chức bộ mỏy hoạt động XK cà phờ cũn yếu kộm, hoạt động chưa cú hiệu quả.

Nếu như trong sản xuất cà phờ nước ta cũn tồn tại tớnh tự phỏt, thỡ trong kinh doanh xuất nhập khẩu vẫn cũn tỡnh trạng hỗn loạn. Chế độ đầu mối xuất khẩu cà phờ đó được bói bỏ vào ngày 18/3/1998. Trong một vài thỏng đầu tỡnh hỡnh vẫn khả quan, mối liờn kết vẫn được duy trỡ nhưng tới thỏng 6/1998 thỡ Cõu lạc bộ cà phờ Đắc lắc, và sau đú là cả Hiệp hội cà phờ ca cao Việt Nam, đó cú văn bản đề nghị ỏp dụng trở lại chế độ đầu mối kinh doanh xuất khẩu cà phờ bởi hiện tượng cạnh tranh khụng lành mạnh, cho khỏch hàng nước ngoài nỳp búng mua hàng, nhập khẩu cà phờ kộm chất lượng về pha trộn với cà phờ Việt Nam,... đó bắt đầu xuất hiện, đe doạ phỏ vỡ cỏc thành quả về giỏ cả và uy tớn đó thu được.

VICOFA (ra đời 4/1990) và Vinacafe (ra đời ngày 29/4/1995) cú cỏc chức năng tập hợp cỏc nhà sản xuất, kinh doanh và cung ứng cỏc dịch vụ kỹ thuật trong ngành cà phờ để phối hợp hành động và nõng cao sức cạnh tranh, và phối hợp xõy dựng quy hoạch ngành, phổ biến kỹ thuật canh tỏc, thu hoạch - chế biến - bảo quản đến người trồng cà phờ, trọng tài xử lý mõu thuẫn phỏt sinh trong nội bộ thành viờn và hợp tỏc quốc tế. Nhưng do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan (thiếu nguồn tài chớnh, thiếu người, thiếu cơ sở vật chất, thiếu sự trợ giỳp của Nhà nước thụng qua chuyển giao quyền hạn,...) nờn trong thời gian qua cỏc tổ chức vẫn chưa thể hiện trọn vẹn cỏc

chức năng của mỡnh.

Chỳng ta khụng cú một tổ chức thương nghiệp đủ lớn để cú thể đứng ra giữ và bỡnh ổn giỏ thu mua cho người sản xuất, xõy dựng kho bảo quản đạt tiờu chuẩn quốc tế nờn hoạt động xuất khẩu cà phờ nước ta hoàn toàn phụ thuộc vào niờn vụ sản xuất do đú hoàn toàn phụ thuộc vào biến động của thị trường quốc tế trong năm đú. Những năm sau giỏ cà phờ thế giới tụt xuống thấp chỳng ta vẫn phải xuất, nhưng năm sau nữa khi giỏ tăng vọt thỡ ta lại khụng cú hàng lưu kho để chớp lấy cơ hội nờn luụn luụn bị thua thiệt so với cỏc nước cú hệ thống kho và tỏi chế phục vụ xuất khẩu. Ở

đõy chỳng ta thiếu vắng một cơ quan cú quyền lực tập trung, quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp một cỏch thống nhất để vừa trỏnh được tỡnh trạng lộn xộn trờn thị trường vừa nõng cao sức cạnh tranh của ngành cà phờ Việt Nam trờn thị trường quốc tế, cũng như bảm đảm lợi ớch hài hoà giữa cỏc doanh nghiệp xuất khẩu và người sản xuất cà phờ.

2.5. Chớnh sỏch khuyến khớch sản xuất và xuất khẩu cũn chưa phỏt huy tỏc dụng.

Chế độ chớnh sỏch ỏp dụng đối với sản xuất và kinh doanh cà phờ cũn cú chỗ chưa hợp lý. Việc Nhà nước ỏp dụng chế độ phụ thu đỏnh vào nhà sản xuất nhưng thực chất cuối cựng nú lại cú tỏc động như một loại thuế giỏn tiếp đỏnh vào người trồng cà phờ, do họ khụng nắm được nguồn thụng tin nhanh như cỏc doanh nghiệp. Do vậy mà việc xỏc định thời điểm và mức đỏnh phụ thu là rất quan trọng để khụng ai bị thiệt hại nặng. Mặt khỏc phải đảm bảo phụ thu khi giỏ cao, đến khi giỏ thấp phải tiến hành hỗ trợ kịp thời. Khi Nhà nước đề ra cỏc chớnh sỏch thỡ rất đỳng đắn nhưng khi thực hiện lại khụng đỏp ứng được chớnh sỏch đề ra. Do vậy trong thời gian tới nhất thiết phải nhanh chúng tổ chức lại hoạt động này để người nụng dõn yờn tõm sản xuất vỡ họ vốn đó rất dao động khi tham gia sản xuất cà phờ, nếu 2 ba vụ liền mà đều bị thua lỗ thỡ họ sẽ phỏ bỏ diện tớch cà phờ đó trồng để chuyển sang trồng cõy khỏc.

Túm lại, những yếu kộm cũn tồn tại trong quỏ trỡnh phỏt triển ngành cà phờ nước ta hiện nay là do cỏc nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan này tạo nờn. Để tiếp tục phỏt triển trong thời gian tới, khắc phục những điểm bất lợi và khú khăn thỡ ngành cà phờ Việt Nam cần phải cố gắng nỗ lực phỏt triển một cỏch tớch cực và hiệu quả hơn nữa.

CHƯƠNG III

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHấ Ở

VIỆT NAM .

Một phần của tài liệu Vài nét về thị trường cà phê thế giới và tình hình sản xuất, chế biến, xuất khẩu mặt hàng này của việt nam những năm gần đây.doc (Trang 59 - 64)