II. TèNH HèNH XUẤT KHẨU.
3. Giỏ cả, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phờ.
3.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu.
Trong những năm vừa qua, sản lượng cà phờ xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh và cà phờ đó trở thành một trong những mặt hàng chiến lược của Việt Nam với
giỏ trị kim ngạch xuất khẩu tương đối cao. Hiện nay cà phờ đứng thứ hai sau gạo về kim ngạch xuất khẩu nụng sản (chiếm khoảng 20%).
BIỂU 8: KẾT QUẢ XUẤT KHẨU CÀ PHấ QUA CÁC NĂM Chỉ tiờu Niờn vụ Sản lượng XK (tấn) Giỏ XK bỡnh quõn (USD/tấn) Kim ngạch (nghỡn USD) 1995/1996 158.520 1.431 226.790 1996/1997 212.038 2.633 558.280 1997/1998 232.756 1.815 422.436 1998/1999 346.000 1.198 414.556 1999/2000 733.935 683 501.450 2000/2001 931.198 420 391.329 2001/2002 718.575 448 322.310 10 thỏng/2003 543.123 689 374.000
Nguồn: Trung tõm thụng tin thương mại - Bộ Thương mại.
Nhỡn bảng trờn ta thấy sản lượng cà phờ xuất khẩu của Việt Nam tăng từ năm 96 đến năm 2001 với tốc độ trung bỡnh khoảng 27% mỗi năm. Riờng niờn vụ vừa qua (01/02), sản lượng giảm 213 tấn tương đương với 22,9% so với năm ngoỏi.
Về kim ngạch, 3 năm gần đõy kim ngạch liờn tục suy giảm. Năm 2000, mặc dự giỏ giảm rất mạnh (43%) nhưng do khối lượng tăng cao nờn kim ngạch vẫn tăng 21%. Nhưng sang năm 2001 thỡ khối lượng dự tăng rất mạnh (27%) cũng khụng thể bự đắp được mức giảm của giỏ, khiến cho kim ngạch giảm 22%. Sang niờn vụ vừa qua, mặc dự giỏ cú nhớch lờn chỳt ớt, nhưng do khối lượng giảm 23% đó làm kim ngạch giảm 69 triệu USD tương đương với 18%. 10 thỏng đầu năm nay, tổng kim ngạch xuất khẩu cà phờ đạt 374 triệu USD, tuy giảm 10% về lượng nhưng lại tăng 49,6% về trị giỏ so với cựng kỡ năm 2002. Tớnh riờng 10 thỏng đầu năm nay kim ngạch đó vượt cả năm 2002, nhiều khả năng kim ngạch cả năm nay sẽ đạt 450 triệu USD, và năm 2003 sẽ là năm đầu tiờn kim ngạch xuất khẩu cà phờ tăng so với năm ngoỏi sau 3 năm liờn tiếp kim ngạch suy giảm.
Trước năm 1989 chỳng ta chủ yếu trao đổi cà phờ với cỏc nước Đụng Âu và Liờn Xụ cũ theo Nghị định thư của Chớnh phủ đó ký kết, do đú hiệu quả xuất khẩu khụng cao, sản lượng thấp nờn giỏ trị kim ngạch xuất khẩu khụng đỏng kể so với cỏc ngành kinh tế khỏc của nền kinh tế quốc dõn. Sau đú, do tỏc động của cụng cuộc đổi mới nền kinh tế núi chung và hoạt động kinh tế đối ngoại núi riờng, đó làm thay đổi lớn bộ mặt của ngành xuất khẩu cà phờ Việt Nam. Năm 1989 là năm thực sự cởi trúi
cho hoạt động ngoại thương của ta với hàng loạt cỏc chớnh sỏch biện phỏp về đa phương hoỏ thị trường xuất khẩu, về đa dạng hoỏ mặt hàng và cỏc thành phần kinh tế tham gia trao đổi buụn bỏn với nước ngoài và điều cốt yếu là việc thay đổi tỷ giỏ hối đoỏi đó gúp phần nõng cao sản lượng của cỏc loại hàng hoỏ xuất khẩu.
Giai đoạn 1992-1997 thỡ cả sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phờ của ta đều tăng mạnh. Về sản lượng xuất khẩu tăng 2,76 lần và kim ngạch xuất khẩu tăng 8,2 lần. Nhờ sản lượng xuất khẩu cà phờ liờn tục tăng lờn đó cải thiện một cỏch đỏng kể vị trớ của nước ta trờn thị trường quốc tế. Theo thống kờ của tổ chức cà phờ thế giới (ICO):
- Năm 1982, Việt Nam xuất khẩu 60.000 bao, chiếm 0,1% lượng xuất khẩu toàn thế giới, đạt gần 5 triệu USD.
- Năm 1987, xuất khẩu 433.000 bao chiếm 0,6% lượng xuất khẩu toàn thế giới và đứng thứ 25 trong cỏc nước xuất khẩu cà phờ.
Và cho đến nay, năm 2002, Việt Nam đó xuất khẩu gần 12 triệu bao, chiếm 7,7% lượng xuất khẩu của toàn thế giới, đạt kim ngạch 322,3 triệu USD, vượt qua Colombia vươn lờn đứng thứ 2 thế giới sau Brazil, và đứng đầu cỏc nước xuất khẩu cà phờ Robusta, chiếm thị phần tới 29% thị phần cà phờ Robusta thế giới. Ở trong nước thỡ cà phờ cũng ngày càng trở thành mặt hàng nụng sản xuất khẩu chủ lực chỉ đứng sau gạo.
3.2. Giỏ cả cà phờ xuất khẩu.
- Giỏ cà phờ xuất khẩu của Việt Nam so với thế giới:
Giỏ cà phờ xuất khẩu của Việt Nam trong những năm qua cũn thấp so với giỏ cà phờ cựng loại xuất khẩu trờn thị trường thế giới 50-70 USD/tấn, cú thời điểm thấp hơn tới 100 USD/tấn.
Thụng thường giỏ xuất khẩu cà phờ của Việt Nam thấp hơn giỏ bỏn cà phờ cựng loại theo kỳ hạn tại thị trường Luõn Đụn từ 150-170 USD/tấn (mức chuẩn thường sử dụng để so sỏnh đỏnh giỏ tỡnh hỡnh xuất khẩu cà phờ của ta hàng năm) và giỏ tốt. Nhưng cú đơn vị đó xuất thấp hơn tới 250 USD/tấn. Sau đú Việt Nam đó cú cuộc họp giữa cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cà phờ hàng đầu, sau khi họp thỡ giỏ xuất khẩu cà phờ của ta thu hẹp được khoảng cỏch cũn lại 170 USD/tấn so với giỏ thị trường Luõn Đụn. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn là do cú nhiều văn phũng đại diện cơ quan nước ngoài cú người Việt Nam làm thuờ đó làm mụi giới tranh mua cà phờ trong nước, muốn bỏ chế độ dẫn mối xuất khẩu cà phờ nờn cú nhiều doanh nghiệp chưa cú
kinh nghiệm xuất khẩu cà phờ cũng tham gia xuất khẩu cà phờ. Mặt khỏc cú cỏc doanh nghiệp trong nước cú hiện tượng ộp giỏ mua, hoặc lấy chi phớ xuất khẩu uỷ thỏc quỏ cao thu lợi cho doanh nghiệp, làm người trồng cà phờ bị thiệt phải bỏn với giỏ thấp.
- Ảnh hưởng của giỏ cà phờ xuất khẩu đến giỏ trị kim ngạch xuất khẩu.
Bờn cạnh tớn hiệu đỏng mừng về tăng sản lượng xuất khẩu, chỳng ta cần để ý tới một thực trạng khỏc đú là trong những năm gần đõy sản lượng xuất khẩu tăng nhưng kim ngạch xuất khẩu lại giảm. Cú hiện tượng nghịch lý này là do sự biến động của giỏ cả cà phờ xuất khẩu.
Giá xuất khẩu trung bình của cà phê Việt Nam và thế giới qua các năm
820 791 905 1859 1859 1431 2633 1815 1198 683 420 448 1510 1254 1334 2503 3100 2317 2907 2583 1866 1464 853 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 năm G iá t ru ng b ìn h U SD /t ấn
giá xuất khẩu của Việt Nam giá thế giới
Từ năm 1992 đến năm 1997, giỏ cà phờ thấp nhất là vào năm 1992 (620 USD/tấn), sau đú liờn tục tăng đến năm 1997 (2633 USD/tấn) dự cú giảm chỳt ớt vào năm 1996. Trong 5 năm đú tớnh bỡnh quõn giỏ tăng khoảng 400-450 USD/tấn mỗi năm. Tuy nhiờn từ năm 97 đến năm 2001, giỏ liờn tục giảm, đến năm 2001 giỏ một tấn cà phờ chỉ cũn 420 USD/tấn, mức thấp nhất trong vũn 10 năm. Năm 2002 giỏ đó nhớch lờn đụi chỳt do ICO và ACPC đó cú những đối sỏch hợp lớ đặc biệt là Hiệp định cà phờ quốc tế 2001 (ICA 2001).
Ngoài xu hướng giảm giỏ, ngành cà phờ Việt Nam cũn vấp phải tỡnh trạng giỏ xuất khẩu luụn thấp hơn giỏ thế giới hàng trăm USD/tấn (xem đồ thị trờn). Nguyờn nhõn là:
- Thứ nhất: Việt Nam thường xuất khẩu cà phờ nhõn theo giỏ FOB do ớt cú điều kiện thuờ tàu và do khụng cú đủ kinh nghiệm buụn bỏn theo giỏ CIF.
- Thứ hai: khả năng đàm phỏn và tiếp thị cho sản phẩm của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cà phờ cũn hạn chế, và cà phờ Việt Nam chưa cú thương hiệu dẫn đến việc bị khỏch hàng nước ngoài ộp giỏ.
- Thứ ba: là do chất lượng cà phờ của ta cũn kộm.
Theo ụng Đoàn Triệu Nhạn (Chủ tịch Hiệp hội cà phờ ca cao Việt Nam), giỏ cà phờ khụng thể giảm thấp hơn nữa thỡ phải tăng giỏ, đú là quy luật. Quả vậy, từ đầu năm 2002 đến nay giỏ đó nhớch lờn từ từ. Cho đến thỏng 10 năm nay, giỏ chào bỏn cà phờ Robusta loại 2 của Việt Nam là 620 USD/tấn. Sắp tới giỏ cà phờ cú thể sẽ lại tiếp tục gia tăng bởi nhu cầu vững từ cỏc hóng rang xay cà phờ để phục vụ cho mựa lễ hội cuối năm. Từ khi thị trường cà phờ thế giới lõm vào cuộc khủng hoảng về giỏ, cỏc nhà rang xay cà phờ thế giới rất thận trọng trong giao dịch mua theo kỳ hạn (hợp đồng giao sau). Thường họ chỉ dỏm ký hợp đồng mua giao sau 3 thỏng, cựng lắm là 6 thỏng vỡ giỏ cà phờ luụn cú xu hướng giảm do cung vượt cầu tới 15 triệu bao trờn phạm vi toàn cầu. Nhưng vào đầu thỏng 10 năm nay, việc mua giao sau chưa bao giờ nhộn nhịp như thế. Tại London, cỏc nhà rang xay đó đặt bỳt ký hợp đồng giao kỳ hạn cà phờ Robusta tới tận thỏng 5/2005, cú nghĩa là mua giao sau tới 19 thỏng, mà thời gian càng xa thỡ giỏ càng cao: giao thỏng 11/2003 là 657 USD/tấn, giao thỏng 3/2004 là 687 USD/tấn và cao nhất thỏng 5/2005 là 768 USD/tấn, tăng gấp 1,5 lần so với thỏng 5/2003. Tại New York, cỏc hợp đồng giao sau cà phờ Arabica cũng kộo dài tới thỏng 4/2005. Kỳ hạn gần nhất là giao thỏng 12/2003 ở mức 0,569 USD/lb (lb = 0,454 kg), tăng gấp 1,2 lần so với thỏng 5/2003, kỳ hạn xa nhất giao thỏng 5/2005 đạt mức 0,678 USD/lb, gấp 1,5 lần thỏng 5/2003. New York là sở giao dịch cà phờ lớn nhất Hoa Kỳ, nước cú hơn 25% dõn số cú thúi quen uống 3,3 tỏch cà phờ một ngày và London là sở giao dịch cà phờ Robusta của thế giới. Vỡ vậy, giao dịch, nhất là giao dịch mua sau ở hai thị trường này diễn ra nhộn nhịp đó tỏc động ngay đến thị trường cà phờ trờn toàn thế giới. Ở thị trường nội địa trong tuần đầu thỏng 10, tại Lõm Đồng, Đồng Nai, Đăk Lăk, giỏ cà phờ nhõn đó tăng 1000-1200đồng/kg so với bỡnh quõn thỏng 9, lờn mức 7600-7800 đồng/kg loại 1 và 6800-7000 đồng/kg loại 2.
Do giỏ cà phờ xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào sản lượng và sản lượng lại phụ thuộc vào thời tiết nờn giỏ cả cà phờ xuất khẩu biến động mạnh là điều hay xảy ra.
Điều đặt ra ở đõy là chỳng ta phải chủ động đối phú với nú chứ khụng như những năm trước cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cà phờ của Việt Nam rất lỳng tỳng khi giỏ cà phờ xuất khẩu biến động. Lấy vớ dụ: năm 1994, sau khi giỏ cà phờ hạ xuống 600 USD/tấn rồi tăng dần và đột ngột lờn tới 4000 USD/tấn đó làm cho cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam phải tiếc “ngẩn ngơ” vỡ đó bỏn với giỏ 2.000 USD/tấn trước đú. Vụ cà phờ 1998-1999 khi giỏ cà phờ trờn thị trường thế giới tăng mạnh, giỏ xuất khẩu cú lỳc lờn đến 2.400-2.500 USD/tấn FOB, nhưng lượng cà phờ cũn lại khụng đỏng kể.
Giỏ cả là yếu tố ảnh hưởng mang tớnh quyết định tới hiệu quả hoạt động kinh doanh cà phờ của ta, làm cho kim ngạch thu được hàng năm khụng ổn định. So với cỏc loại cõy trồng khỏc, thỡ cà phờ tuy là cõy cụng nghiệp dài ngày nhưng cũng rất nhạy bộn với yếu tố giỏ cả. Giỏ cà phờ trong nước chịu ảnh hưởng lớn với giỏ cà phờ thế giới. Những năm qua giỏ cà phờ trờn thế giới biến động mạnh đó cú thời kỳ giỏ cà phờ thế giới lờn đến 4.000 USD/tấn nhõn (năm 1996) và cú thời điểm chỉ cũn 600-700 USD/tấn và giỏ cà phờ trong nước cú lỳc chỉ cũn dưới 10 nghỡn đồng/kg. Giỏ cà phờ trờn thị trường thế giới biến động khụng giống như cỏc mặt hàng nụng sản khỏc. Nú khỏc ở chỗ là cỏc mặt hàng nụng sản chỉ biến động trong một khoảng thời gian nhất định, cũn giỏ cà phờ biến động linh hoạt từng ngày, cú những ngày đến ba, bốn giỏ vỡ thị trường luụn bị biến động bởi những luồng thụng tin khỏc nhau, mang tớnh chiến thuật phục vụ cho mục đớch đầu cơ hoặc giải phúng tồn kho.
Những tỏc động trờn thị trường cà phờ thế giới gõy bất lợi lớn đến hoạt động xuất khẩu cà phờ của Việt Nam. Đặc biệt là trong điều kiện nước ta vốn chậm nắm bắt những thụng tin về thị trường thế giới, cỏc doanh nghiệp chưa quen với những dạng thụng tin mang tớnh chiến thuật nờn rất dễ bị bỏn hớ làm cho người xuất khẩu cà phờ bị động, thua thiệt do thiếu thụng tin thường xuyờn khụng cập nhật. Biến động giỏ cả lớn cú tỏc động mạnh mẽ đối với người sản xuất và thu gom cà phờ Việt Nam, đặc biệt là trong điều kiện thụng tin về thị trường và giỏ cả bờn ngoài cũn hạn chế và khú tiếp cận như hiện nay. Những biến động giỏ cả lớn gõy tõm lý dao động trong ngường sản xuất và tạo cơ hội để người thu mua cà phờ gõy sức ộp với người sản xuất.
Cũn một thực trạng nữa cũng rất đỏng quan tõm đú là khụng chỉ khi giỏ xuống thấp thỡ mới đỏng lo ngại mà cả khi giỏ lờn cao thỡ cỏc nhà xuất khẩu cũng khụng lói
được bao nhiờu thậm chớ cũn thua lỗ. Điển hỡnh là vụ cà phờ 1996/1997, chỳng ta được cả về sản lượng và giỏ cả xuất khẩu, ai cũng nghĩ rằng vụ mựa này người trồng cà phờ và cỏc nhà doanh nghiệp kinh doanh cà phờ phải cú lói những thực tế thỡ hầu hết cỏc đơn vị cú lói khụng đỏng kể thậm chớ cú đơn vị mất hàng tỷ. Vậy tại sao cú tỡnh trạng này ?
Tỡm hiểu cho thấy, khi giỏ xuất khẩu cao thỡ kinh doanh cà phờ càng cần nhiều vốn trong khi đú tổng vốn lưu động của hầu hết cỏc doanh nghiệp lại nhỏ bộ. Vỡ vậy muốn thu gom cà phờ cỏc doanh nghiệp phải vay ngõn hàng số tiền lớn, cú những doanh nghiệp chỉ riờng trả lói cho ngõn hàng vụ đú đó là 6 tỷ đồng do vậy làm cho tỷ suất lợi nhuận càng nhỏ khi giỏ cà phờ càng cao. Bờn cạnh đú vỡ xuất khẩu được giỏ lờn trong thời gian đầu cỏc cụng ty bỏ vốn ra tranh nhau thu mua cà phờ với giỏ cao để xuất khẩu. Nhưng khi thu gom xong cà phờ thỡ giỏ đó chững lại rồi tụt xuống thời cơ đó trụi qua và khụng bao giờ quay trở lại, do đú nhiều doanh nghiệp đó lỗ nặng do khụng bỏn kịp.
Qua đõy chỳng ta cú thể thấy rằng vấn đề của ngành kinh doanh cà phờ khụng chỉ là thụng tin nhanh nhạy, tận dụng đỳng thời cơ mà đú cũn là vấn đề thiếu vốn để đỏp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường. Thiếu vốn nghiờm trọng và thiếu thụng tin nhạy bộn về thị trường thế giới vẫn luụn là lực cản to lớn làm giảm đỏng kể hiệu quả xuất khẩu của cà phờ Việt Nam.