0
Tải bản đầy đủ (.docx) (105 trang)

Tổ chức củng cố sản phẩm hiện có của công ty là phù hợp hơn và thoả mãn hơn nữa nhu cầu của khách hàng như:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU B12 TRONG TƯƠNG LAI.DOCX (Trang 91 -93 )

hơn nữa nhu cầu của khách hàng như:

+ Chỉ cung cấp ra thị trường các loại sản phẩm đảm bảo chất lượng.

+ Sản phẩm của công ty đã được người tiêu dùng con nông dân tin

dùng đó chính là một nỗ lực cực kỳ to lớn của công ty. Nhưng không vì có được sự tín nhiệm như vậy mà công ty nơi là trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm. Công

tín nhiệm như vậy mà công ty nơi là trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm. Công

ty có riêng một phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm trước và trong thời kỳ đưa ra

thị trường.

+ Tổ chức nghiên cứu nhu cầu và đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng về các sản phẩm của công ty. Thông qua đó, công ty nắm bắt được nhu

khách hàng về các sản phẩm của công ty. Thông qua đó, công ty nắm bắt được nhu

cầu của khách hàng và không ngừng nâng cao chất lượng và dịch vụ sản phẩm.

* Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm:

Một phần bổ sung cho việc nghiên cứu nhu cầu sản phẩm và dịch vụ sẽ tập trung vào cơ hội làm giàu thêm sản phẩm thông qua việc phát triển sản phẩm mới

trung vào cơ hội làm giàu thêm sản phẩm thông qua việc phát triển sản phẩm mới

(các loại xăng dầu và dịch vụ đi kèm).

Việc liên hệ với người tiêu dùng sản phẩm rất quan trọng để hiểu được nhu cầu của họ thay đổi như thế nào cũng như nhu cầu về phát triển sản phẩm mới và

cầu của họ thay đổi như thế nào cũng như nhu cầu về phát triển sản phẩm mới và

cải thiện về chất lượng các loại sản phẩm hiện có của công ty.

* Chiến lược phát triển thị trường

Tăng cường công tác Marketing tại các tỉnh thành trong miền Bắc thuộc địa bàn quản lý và vào thị trường lân cận.

bàn quản lý và vào thị trường lân cận.

* Chiến lược hướng ngoại.

Thương hiệu Petrolimex đã được người tiêu dung trong nước biết đến và tin cậy. Vì vậy, từ nay đến năm 2015 công ty phải quảng bá sản phẩm của mình cho

cậy. Vì vậy, từ nay đến năm 2015 công ty phải quảng bá sản phẩm của mình cho

các hãng tầu biển nước ngoài cũng như hãng tầu biển Việt Nam chạy tuyến quốc tế

có nhu cầu lấy nhiên liệu để tái xuất.

3.7.4.2. Chiến lược về giá

Ngày nay, trên thế giới lựa chọn cạnh tranh bằng giá cả đã nhường lại vị trí hàng đầu cho lựa chọn cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Nhưng với

hàng đầu cho lựa chọn cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Nhưng với

Việt Nam nước có nền kinh tế đang phát triển, thì sự cạnh tranh bằng giá vẫn đặt ở

vị trí hàng đầu. Tùy từng nhóm khách hàng và muc tiêu thị phần của sản phẩm

Công ty xăng dầu B12, thông qua giá bán cạnh tranh sẽ thu hút được khách hàng và

chiếm lĩnh được thị phần. Qua đó, thị phần và doanh thu sẽ tăng lên đáng kể, nâng

cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ, đạt được mục tiêu duy trì vị trí dẫn đầu về

thị phần sản lượng.

Các vấn đề minh bạch của giá đối với những người tham gia thị trường, giá cả phù hợp thông qua chuỗi mắt xích cung cấp cho những người tiêu dùng sản

cả phù hợp thông qua chuỗi mắt xích cung cấp cho những người tiêu dùng sản

phẩm cuối cùng. Tất cả các vấn đề về giá sẽ cần đươc giải quyết trong mối liên hệ đến các mục tiêu tổng thể về thị phần.

đến các mục tiêu tổng thể về thị phần.

Việc giảm chi phí sản xuất là điều kiện để hạ giá thành sản phẩm, trong đó bao gồm cả chi phí quản lý, hao hụt, khấu hao, tiền lương nhân công sản xuất.

bao gồm cả chi phí quản lý, hao hụt, khấu hao, tiền lương nhân công sản xuất.

Trong tương lai công ty sẽ cố gắng giảm biên chế bằng cách giảm bớt lượng lao

động bằng cách xắp xếp lại lao động và hạn chế tuyển mới.

3.7.4.3. Chiến lược phân phối sản phẩm

Lựa chọn kênh phân phối và quản lý các quan hệ này là rất quan trọng Một cách thiết yếu, chính sách cần phải đa dạng hoá các kênh phân phối theo

Một cách thiết yếu, chính sách cần phải đa dạng hoá các kênh phân phối theo

đại lý, quy mô và sở hữu, nhưng phải nhận biết lợi ích của việc lựa chọn các nhà

phân phối có quy mô lớn, những người có nguồn lực phát triển vị thế trên thị

trường của mình. Càng nhiều nhà cung cấp bao nhiêu thì càng có nhiều điều kiện

cho xung đột giữa họ phát triển bấy nhiêu và càng cần có nhiều thời gian hơn để

quản lý các quan hệ đó.

Phát triển và củng cố mạng của Công ty theo vùng và khu vực.

Giảm số lượng và phát triển có chọn lọc các đại lý bán hàng độc lập để tạo ra một nhóm nòng cốt các nhà phân phối của Công ty.

ra một nhóm nòng cốt các nhà phân phối của Công ty.

Phát triển các mối quan hệ chặt chẽ với bạn hàng.

Xây dựng các quan hệ chặt chẽ với mạng lưới phân phối để tạo ra sự trung thành trong các nhà phân phối.

thành trong các nhà phân phối.

Chiến lược củng cố và phát triển hệ thống phân phối cần khá nhiều sự đầu tư của công ty vì vậy công ty chia làm 2 hướng để theo đuổi chiến lược này là: Tiếp

của công ty vì vậy công ty chia làm 2 hướng để theo đuổi chiến lược này là: Tiếp

tục củng cố và phát triển mạng lưới phân phối. Mở rộng mối quan hệ với các công

là các Tổng đại lý/Đại lý.

* Củng cố và phát triển mạng lưới phân phối của công ty:

Trong số các Cửa hàng của công ty hiện nay có mốt số các Cửa hàng xăng dầu hoạt động không có hiệu quả cần xem xét và cắt giảm, bên canh đó công ty lại

dầu hoạt động không có hiệu quả cần xem xét và cắt giảm, bên canh đó công ty lại

cho mở thêm một số các Cửa hàng mới ở các địa phương. Định hướng kế hoạch

phát triển hệ thống cửa hàng bán lẻ xăng dầu trên toàn Công ty đến năm 2015 là:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU B12 TRONG TƯƠNG LAI.DOCX (Trang 91 -93 )

×