hoạch môi trường
3.1. Các văn bản pháp lý
Vì quy hoạch môi trường đụng chạm đến các phương án phát triển và tài nguyên môi trường của khu vực nên nó liên quan đến hầu hết các luật hiện hành, ví dụ nh:
1. Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 27 tháng 11 năm 1993 và được Chủ tịch nước ký sắc lệnh ban hành ngày 10 tháng 1 năm 1994.
• Trong điều 3, chơng I của Luật có quy định "Nhà nước thống nhất quản lý bảo vệ môi trường trong phạm vi cả nước, lập quy hoạch bảo vệ môi trường, xây dựng tiềm lực cho hoạt động bảo vệ môi trường ở Trung ơng và địa phương. Nhà nước có chính sách đầu t, khuyến khích và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu t dưới nhiều hình thức, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ và bảo vệ môi trường".
• Điều 9 khoản 1 quy định về việc đánh giá tác động môi trường đối với...."Các quy hoạch tổng thể phát triển vùng, quy hoạch & kế hoạch phát triển ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, các quy hoạch đô thị, khu dân c..."
2. Nghị định 175/CP của Chính phủ ra ngày 18 tháng 10 năm 1994 về hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường. Trong chơng II của nghị định có quy định về đánh giá tác động môi trường đối với các quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, quy hoạch đô thị... nh vậy về thực chất đã có yêu cầu về ĐTM khu vực (vùng). 3. Năm 1993, UBKHNN nay là bộ KH&ĐT đã cho ra văn bản quy định tạm thời cho quy hoạch tổng thể cấp tỉnh với những nội dung nh sau:
• Phân tích và đánh giá các nguồn lực, các lợi thế, hạn chế và thách thức.
• Vị trí địa lý kinh tế
• Các đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
• Các nguồn nhân lực (dân số, lao động....)
• Thị trường (trong nước và quốc tế)
• Phân tích và đánh giá hiện trạng kinh tế xã hội
• Điểm xuất phát: Nhịp độ tăng trởng GDP, huy động ngân sách, xuất khẩu, việc làm và mức sống
• Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (Ngành kinh tế, thành phần kinh tế, tơng quan giữa đô thị và nông thôn
• Hiện trạng phân bố ngành
• Hiện trạng phát triển lãnh thổ
• Luận chứng phương hứơng phát triển kinh tế xã hội
• Xác định mục tiêu tổng quát
• Mục tiêu định lượng cho các thời kỳ kế hoạch của quy hoạch
• Chuyển đổi các cơ cấu kinh tế
• Các phương án phát triển ngành công nông ng nghiệp, vận tải, bu điện...
• Phân bố theo lãnh thổ (Đô thị, nông thôn, các vùng chuyên môn hoá)
• Xây dựng, phát triển các dự án và công trình u tiên đầu t
• Các giải pháp
• Tạo vốn
• Nguồn nhân lực
• Cơ chế chính sách
• Kiến nghị với trên (trung ơng)
• Mỗi báo cáo quy hoạch phải có một hệ thống biểu mẫu và bản đồ
• Biểu đồ tổng hợp và chuyên ngành
• Các bản đồ: Khí hậu, thổ nhỡng, hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng kinh tế xã hội, bản đồ quy hoạch tổng thể.
4. Luật Khoáng sản được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX thông qua ngày 20 tháng 3 năm 1996 và Chủ tịch nước ký sắc lệnh công bố ban hành số 472-CTN ngày 3 tháng 4 năm 1996.
5. Luật tài nguyên nước được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20 tháng 5 năm 1998.
6. Luật đất (quốc hội thông qua 29/12/1987 và sửa đổi 1993), ngoài các quy định cơ bản nh đất đai là sở hữu của toàn dân, nhà nước quyết định về vấn đề sử dụng đất, các cấp quản lý nhà nước có trách nhiệm tổ chức và quản lý việc sử dụng đất trong phạm vi quyền hạn của mình còn có các điều khoản liên quan đến quy hoạch môi trường nh:
• Việc quản lý nhà nước đối với đất đai bao gồm: Quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất đai, ... (Điều 9).
• Khoản 1, điều 11 của luật đất còn có quy định rõ về việc lập quy hoạch và kế hoạch nh sau:
• Hội đồng bộ trởng lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai trong cả nước
• Uỷ ban nhân dân các cấp lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai trong địa phương mình.
• Các ngành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của ngành mình.
• Điều 8 quy định: Đất đai được phân thành các loại sau đây theo mục đích sử dụng: Đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân c, đất chuyên
dùng, đất cha sử dụng (cũng có thể phân thành đất nông nghiệp, đất công nghiệp, đất khu dân c, đất khu thơng mại, đất hoang hoá, đất khu bảo vệ) 7. Luật bảo vệ rừng (quốc hội thông qua 18/1/1991) có các nội dung sau liên quan đến quy hoạch môi trường: Rừng và mọi loại đất có phủ rừng, đất để trồng rừng là tài sản quốc gia. Trong điều 9 của luật có quy định các UBND các cấp quản lý rừng và đất trồng rừng theo kế hoạch và quy hoạch của nhà nước.
8. Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường đối với dự án phát triển kinh tế - kỹ thuật, số 1486/MTg, ngày 10 tháng 9 năm 1993 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường.
9. Thông t hướng dẫn lập và thẩm định báo cáo ĐTM đối với các dự án đầu t, số 490/TT-BKHCNMT ra ngày 29 tháng 4 năm 1998.
10. Các tiêu chuẩn môi trường ban hành theo quyết định số 229-QĐ/TĐC ngày 25 tháng 3 năm 1995 của Bộ trởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường về việc ban hành tiêu chuẩn Việt Nam.
3.2. Các văn bản kỹ thuật
Để thực hiện tốt việc quy hoạch môi trường của bất kỳ vùng nào cũng cần những tài liệu kỹ thuật cơ bản . Sau đây là một số văn bản kỹ thuật chính cần lu tâm khi thực hiện quy hoạch môi trường:
• Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng, bao gồm cả chiến lược phát triển ngắn hạn và dài hạn
• Quy hoạch sử dụng đất
• Kế hoạch quản lý môi trường vùng
• Các luận chứng kinh tế - kỹ thuật của các phương án phát triển trong vùng
• Các báo cáo ĐTM của các dự án phát triển trong vùng
• Các tài liệu môi trường nền của vùng (địa hình, địa lý, tự nhiên,...) và các tài liệu liên quan cần thiết khác.