Kế hoạch quốc gia về môi trờng và phát triển bền vững (NEPSD) ở Việt nam bắt đầu đợc hình thành từ năm 198 Điểm mạnh của tài liệu này là:

Một phần của tài liệu Quy hoạch môi trường (Trang 100 - 101)

hình thành từ năm 1981. Điểm mạnh của tài liệu này là:

• Đã đợc chính phủ phê duyệt

• Quá trình xây dựng NEPSD mang tính liên ngành, chứa đựng những u tiên cơ bản về môi trờng

• Thể hiện cam kết của Việt Nam với cộng đồng quốc tế Điểm yếu:

• Cha phân tích ảnh hởng của chính sách quản lý kinh tế môi trờng

• Cha xét đến ảnh hởng của cơ chế thị trờng

• Cha gắn NEPSD với chiến lợc kinh tế xã hội. 2.Chiến lợc bảo tồn quốc gia:

Điểm mạnh:

• Là điểm khởi đầu cho chiến lợc sử dụng lâu dài tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng

• Một số khuyến nghị về pháp lý và thể chế đã đợc thực hiện. Điểm yếu:

• Cha đợc chính phủ thông qua chính thức

• Chỉ có 1 trong 4 nhiệm vụ u tiên đợc thực hiện (ban hành luật bảo vệ môi trờng), các khuyến nghị về dân số và sử dụng tài nguyên cha đợc thực hiện)

• Nhiều khuyến nghị thiếu tính khả thi vì chúng không đợc thảo luận với những bộ phận sẽ chịu trách nhiệm thực hiện

• Các khuyến nghị cha xem xét các thể chế, chính sách kinh tế mà còn nặng tính nghiên cứu khoa học

• Việc chuẩn bị chiến lợc này mới chỉ thu hút các nhà khoa học. 3.Kế hoạch hành động quốc gia về môi trờng (NEAP), 1995

Điểm mạnh:

• NEAP là văn bản đầu tiên về kế hoạch hành động quốc gia về môi trờng ở Việt Nam

• Trong quá trình xây dựng đợc các tổ chức quốc tế hỗ trợ Điểm yếu:

• Thiếu sự tham dự của các nhà lập kế hoạch và doanh nghiệp

• NEAP cha đợc nhà nớc thông qua vì vậy chỉ có giá trị tham khảo

• Cha có sự cam kết của các cấp quản lý, lãnh đạo. 4.Kế hoạch hành động đa dạng sinh học (BAP), 1993 Điểm mạnh:

• Thể hiện cam kết trách nhiệm của Việt Nam sau ký kết công ớc quốc tế về đa dạng sinh học

• BAP đợc thủ tớng chính phủ phê duyệt 12/1995

• BAP là văn bản định hớng cho các cấp trong nớc về bảo vệ đa dạng sinh học Điểm yếu:

• Còn coi nhẹ đa dạng nông nghiệp và biển

• Tính khả thi của các khuyến nghị còn thấp

• Cha tác động tới các cấp lãnh đạo, quản lý kinh tế và địa phơng. 5.Báo cáo hiện trạng môi trờng (SOER), 1994

Điểm mạnh:

• SOER đợc chuẩn bị chủ yếu do các chuyên gia trong nớc

• SOER đợc thực hiện hàng năm, trở thành yêu cầu của quốc hội Điểm yếu:

• Những khuyến nghị chỉ hớng đến cấp trung ơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Tác động của SOER quá chung

• Còn thiếu những chỉ số phát triển bền vững của các ngành

• Mối liên hệ giữa môi trờng và chính sách phát triển kinh tế cha nêu rõ

• Do thiếu những số liệu thống kê một cách hệ thống về môi trờng nên trạng thái môi tr- ờng không đợc quan sát theo thời gian.

Một phần của tài liệu Quy hoạch môi trường (Trang 100 - 101)