PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG: ĐỊNH NGHĨA VÀ QUY HOẠCH

Một phần của tài liệu Quy hoạch môi trường (Trang 56 - 57)

ĐỊNH NGHĨA VÀ QUY HOẠCH

Walter De Lannoy

Tóm tắt

Một vấn đề quan trọng được bàn đến trong Chương trình Nghị sự 21 là phát động các nhà chức trách địa phương bắt đầu đối thoại về vấn đề phát triển bền vững đối với người dân trong nước họ. Ngày nay, rất nhiều nhà nghiên cứu cùng đồng ý rằng mục tiêu này là một khía cạnh có hiệu quả nhất trong chương trình hành động của hội nghị Rio. Bài viết này tổng hợp nhiều ý t- ởng đề cập đến các khái niệm và quy hoạch phát triển đô thị bền vững. Phát triển bền vững tức là việc gìn giữ và tăng cờng chất lợng đời sống xã hội, kinh tế và môi trờng - trong khi cuộc sống diễn ra trong giới hạn sức chứa và sức chống đỡ của các hệ sinh thái và các tài nguyên cơ bản. Phần đầu bài viết đa ra một giải thích rộng về khái niệm phát triển bền vững trong phạm vi của một đô thị. Tiếp theo bài viết phác hoạ những, tiềm lực mà các thành phố có thể đáp ứng cho phát triển một xã hội bền vững. Sự thay đổi của từng cá thể và thái độ của các hộ gia đình chính là mấu chốt của vấn đề. Cuối cùng, bài viết tóm lợc những đặc tính và những năng lực mà thành phố đó cần có để trở thành một "đô thị bền vững". Phần cuối đa ra ví dụ về một tổ chức đã cố gắng tạo lại các đô thị bền vững.

Lời giới thiệu

Hội nghị Liên Hợp Quốc về môi trờng và phát triển (UNCED), đợc tổ chức ở Rio de Janeiro vào tháng 6-1992, là một khởi nguồn cho sự phát triển trên toàn thế giới về khái niệm của phát triển bền vững. Các vấn đề liên quan đến "các giới hạn tăng trởng"đã đợc thảo luận ở trong bản báo cáo nổi tiếng của câu lạc bộ Rome trong những năm đầu của thập niên 70 và chúng đã đợc nhắc lại nhiều lần trong suốt nhiều năm. Những vấn đề này cũng là trung tâm trong những cuộc thảo luận của ủy Ban Thế Giới về Môi Trờng và Phát Triển (uỷ ban Brundtland) mà đã đợc ấn hành vào năm 1987 trong bản báo cáo nổi tiếng "Tơng Lai Chung Của Chúng Ta". Bẩy năm sau Hội Nghị Thợng Đỉnh Toàn Cầu Rio vẫn còn thấy ít những thành tích của chơng trình đầy tham vọng về những thay đổi của Hội Nghị Thợng Đỉnh, chỉ có hai trờng hợp ngoại lệ: tiến bộ trong việc xây dựng khung Công ớc về thay đổi khí hậu và về sự thi hành chơng 28 trong chơng trình nghị sự 21. Chơng 28, chơng ngắn nhất trong chơng trình hành động 40 chơng của trình nghị sự 21; là một lời kêu gọi tơng đối đơn giản đối với "những nhà chức trách địa phơng" để bắt đầu một cuộc đàm thoại về phát triển bền vững với dân chúng của họ. Ngày nay các nhà nghiên cứu đồng ý rằng chơng trình nghị sự 21 ở địa ph- ơng là một khía cạnh hiệu quả nhất của kế hoạch hành động Rio.

Trong bài giảng này tôi sẽ cố gắng đa ra một số ý tởng liên quan đến ý nghĩa, quy hoạch và sự đánh giá về phát triển đô thị bền vững. Tôi nhận thức rất rõ rằng tôi sẽ trình bày thờng với quan điểm của những ngời sống ở một phần giầu có của thế giới, nhng các bạn sẽ đợc khuyến khích tham gia trong cuộc thảo luận đề cập đến hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Bài viết này

của tôi đúng hơn chỉ là một chọn lọc những tài liệu đợc xuất bản gần đây mà có liên quan đến chủ đề đợc quan tâm này.

Nguyên tắc của "phát triển bền vững " đã trở nên rất phổ biến ở những năm 1990. Một số ng- ời tranh cãi rằng tính phổ thông của khái niệm có liên quan đến tính mơ hồ của nó. Tất cả những ngời bình thờng đều sẽ đồng ý rằng sự phát triển cần phải bền vững, nhng điều này có nghiã chính xác là gì thì luôn có sự khác nhau giữa các nhà chuyên môn và giữa các tổ chức. Do việc quá đợc phô bầy và sử dụng không chính xác, khái niệm này có thể bị mất đi tính đáng tin cậy và dễ dàng bị rơi vào sự hoài nghi.

Nhng làm thế sẽ là một lỗi lầm sâu sắc. Việc đạt đợc sự phát triển bền vững cần là mục tiêu cơ bản nhất của quy hoạch .

Một phần của tài liệu Quy hoạch môi trường (Trang 56 - 57)