Sự kết hợp các vấn đề môi trờng vào kế hoạch phát triển cấp tỉnh và khu vực ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Quy hoạch môi trường (Trang 102 - 105)

Lâu nay, Việt Nam chia vùng theo các đặc điểm về thổ nhỡng và sinh thái nông nghiệp: Việt nam chia thành 7 vùng sinh thái: Miền núi trung du bắc bộ, Đồng bằng sông Hồng, Khu 4 cũ, Duyên hải miền Trung, Tây nguyên, Đông nam bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Về mặt kinh tế, gần đây trong công tác quy hoạch đã tạm thời chia ra 8 vùng trong đó vùng núi và trung du bắc bộ đợc chia thành 2 vùng là Tây Bắc và Đông bắc (Việt bắc). Đồng thời Đông Nam Bộ có xét thêm phạm vi mở rộng đến Lâm Đồng, Ninh Thuận và Bình thuận. Về mặt quản lý hành chính cho đến nay vẫn cha có cơ quan chịu trách nhiệm quản lý vùng. Về mặt môi trờng cũng cha có phân vùng trong khi việc phân vùng theo môi trờng có ý nghĩa quan trọng. Hơn bất cứ lĩnh vực nào, vấn đề môi trờng không chỉ bó hẹp trong một khu vực nhỏ cũng nh một ngành. Các biện pháp bảo vệ môi rtờng cần đợc triển khai đồng bộ, liên kết với nhau trong phạm vi các vùng lãnh thổ rộng.

Việc quy hoạch môi trờng, tơng tự nh quy hoạch nói chung, cũng có những giới hạn về không gian của nó. Quy hoạch khu vực (vùng): Quy hoạch tổng thể môi trờng gắn với quy hoạch phát triển kinh tế khu vực. ở cấp này, các mục tiêu quy hoạch môi trờng gắn với mục tiêu phát triển bền vững chung của quốc gia, của khu vực. Không gian quy hoạch phụ thuộc vào tính chất và nội dung quy hoạch, có thể là khu vực rộng lớn (bao gồm 1-2 tỉnh, nhiều huyện) và cũng có thể là vùng nhỏ (chỉ có một huyện, một thị xã, một thành phố).

Trong quy hoạch môi trờng, phạm vi của các hoạt động và các yếu tố môi trờng, tài nguyên chỉ mang tính tơng đối. Trong nhiều trờng hợp, quy hoạch ranh giới địa lý hoặc sử dụng kết hợp cả ranh giới địa lý và hành chính. Trong quy hoạch môi trờng cho vùng A nào đó có ranh giới hành chính đợc xác định nhng nhận thấy rằng có một hay vài thành phần lại nằm ở vùng B không phải là vùng đợc quy hoạch.

Ranh giới hành chính nh ranh giới tỉnh, thành phố hoặc huyện lỵ thờng đợc cân nhắc trong việc xác định phạm vi quy hoạch môi trờng vì chúng thể hiện tình hình quản lý hành chính và luật pháp. Bên cạnh đó, phạm vi quy hoạch môi trờng còn cần lu ý đến các yếu tố sau:

Việc phân bổ các cách thức chủ yếu về sử dụng đất nh nhà ở của đô thị, cơ sở hạ tầng du lịch hoặc các hoạt động khuyến nông.

Các phạm vi tiểu vùng quy hoạch ở các địa phơng và các đơn vị không gian xung quanh nơi có chơng trình quan trắc môi trờng và cơ sở dữ liệu.

Trong toàn bộ phạm vi nghiên cứu cần chia ra thành các đơn vị diện tích nhỏ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích các số liệu và xác định các u tiên về mặt quản lý. Các đơn vị phân tích có diện tích rất khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố chính dẫn đến việc phân định chúng. Khi các đơn vị đã đợc xác định tất cả các số liệu sẽ đợc "gắn chặt" với từng đơn vị phân tích cụ thể.

Việc phân chia các đơn vị sẽ phụ thuộc vào:

• Cơ sở không gian cho việc thu thập số liệu nền và các chơng trình quan trắc đang đợc tiến hành

• Sự phân bổ của các hệ sinh thái, các loài, các nơi c trú.

• Sự phân bổ các nguồn tài thiên nhiên

• Các phơng thức sử dụng đất cho công nghiệp, thơng mại và cho dân c.

• Các vùng thờng có nguy cơ bị suy thoái môi trờng và y tế công cộng

• Các vùng chủ yếu phân theo trách nhiệm quản lý và thẩm quyền xét xử.

• Mối quan hệ với vùng lân cận

Trong nhiều trờng hợp, khi quy hoạch môi trờng vùng phải xem xét và có ý kiến với vùng lân cận (láng giềng). Thí dụ: vùng quy hoạch phải hứng chịu bụi, khí thải, mùi hôi thối từ các nhà máy nằm ở vùng lân cận hay của con sông chảy qua mang nhiều vật chất bẩn do nguồn khác xả vào. Phạm vi lan truyền của vật chất gây ô nhiễm môi trờng cũng thay đổi theo thời gian và không gian. Thí dụ sự lan truyền của bụi, khí thải từ các ống khói nhà máy phụ thuộc nhiều vào hớng gió, tốc độ gió, khối lợng và chất lợng nhiên liệu đốt và hiệu suất xử lý,...

Bên cạnh sự lan rộng chất thải có thể xảy ra do phát tán vào không khí hay lan rộng trong thuỷ vực vợt ra ngoài ranh giơí của một dự án còn có các loại vợt ranh giơí khác nh các kim loại nặng có thể tích đọng trong các giống, loài là nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng. Xác định phạm vi đòi hỏi phải xem xét đến các giá trị truyền thống và văn hoá của địa phơng trong phạm vi và các vùng lân cận.

Các thể hiện quy hoạch môi trờng vùng cũng rất đa dạng. Tình hình quy hoạch tỉnh và vùng hiện nay:

Theo quy định trong hệ thống kế hoạch hoá tỉnh và vùng hiện nay, vấn đề môi trờng đã đợc quan tâm và trở thành bộ phận hữu cơ. Tính đến cuối năm 1996 tất cả 53 tỉnh thành phố theo phân giới cũ đã lập xong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội cho đến giai đoạn 2010. Trong nội dung quy hoạch có phần riêng về vấn đề môi trờng và phát triển. Gần đây quốc hội đã chia nhỏ các tỉnh tách 8 tỉnh lớn thành 16 tỉnh nhỏ hơn. Nh vậy hiện nay Việt nam có 61 tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng. Các tỉnh mới đang tiến hành điều chỉnh quy hoạch. Sau đây là một số dạng quy hoạch môi trờng vùng đã có ở Việt Nam:

• Báo cáo hiện trạng môi trờng cấp tỉnh hành năm: Dới sự hớng dẫn, chỉ đạo của Cục Môi trờng, các tỉnh trong cả nớc đã và đang tiến hành đánh giá hiện trạng môi trờng, lập kế hoạch quản lý môi trờng, xây dựng chiến lợc bảo vệ môi trờng của địa phơng mình dới sự giúp đỡ của Nhà nớc (về mặt tài chính) và các cơ quan t vấn môi trờng trong nớc giúp về mặt khoa học. Mặc dù các báo cáo này chủ yếu mang tính phân tích, đánh giá, dự báo về mức độ ô nhiễm của tỉnh trên cơ sở của các loại phơng pháp trong đó có phơng pháp kiểm toán chất thải song ở vài nội dung của báo cáo đã đề cập ít nhiều đến việc quy hoạch môi trờng của địa phơng. Mặc dù chất lợng còn hạn chế nh- ng báo cáo hiện trạng môi trờng cũng đã đóng góp vào việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở các tỉnh. Cho đến nay, mới chỉ có một số tỉnh tiến hành việc đa những thông tin và chỉ tiêu về môi trờng vào kế hoạch kinh tế - xã hội của tỉnh.

• Chơng trình khoa học công nghệ mang mã số KC12 "Cân bằng bảo vệ và sử dụng có hiệu quả nguồn nớc quốc gia" (Giai đoạn 1991 - 1995) có những vấn đề lý luận "quy hoạch môi trờng" vì trong chơng trình này có 7 đề tài "Cân bằng bảo vệ và sử dụng hiệu quả nguồn nớc cho các vùng khai thác của lãnh thổ". Các đề tài này không chỉ tiến hành kiểm kê đánh giá các nguồn nớc trên từng lĩnh vực mà còn tiến hành quy hoạch các vùng cân bằng sử dụng có hiệu quả các nguồn nớc vừa phục vụ cho phát triển kinh tế và bảo vệ nguồn nớc khỏi bị hao hụt và ô nhiễm.

Bản thân nhiều loại quy hoạch hiện đang đợc tiến hành ở các địa phơng cũng tự mang theo tính chất quy hoạch môi trờng nh: Các quy hoạch "cấp, thoát nớc và vệ sinh môi trờng" hiện đang triển khai ở nhiều thành phố nớc ta: Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Quảng Ninh.

Trong nhiều trờng hợp, do các đặc điểm cụ thể về chức năng ở địa phơng mà quy hoạch ngay trong tỉnh còn chia ra các đơn vị nhỏ hơn: Quy định tiểu vùng, ví dụ: Song song với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long, Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trờng Quảng Ninh đã xây dựng dự án quy hoạch quản lý môi trờng vịnh Hạ Long. Tham gia xây dựng dự án quy hoạch này bên cạnh các chuyên gia môi trờng Việt Nam còn có các chuyên gia môi trờng Nhật Bản (nhóm nghiên cứu JICA). Giai đoạn đầu của dự án là thiết lập hệ thống thông tin, dữ liệu khu vực vịnh Hạ Long. Một số hoạt động trong giai đoạn này đã thực hiện nh phân tích điều kiện môi trờng của khu vực vịnh Hạ Long bằng ảnh vệ tinh, báo cáo về cân bằng phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trờng ở vịnh Hạ Long.

Tóm lại, hầu hết các quy hoạch phát triển kinh tế sau giai đoạn 1990 đều có xem xét đến các yếu tố môi trờng (điển hình là quy hoạch tổng thể đồng bằng sông Hồng (1994), quy hoạch thành phố Hà Nội đến năm 2020, quy hoạch đồng bằng sông Cửu Long, quy hoạch chuỗi đô thị Miếu Môn, Hoà Lạc, Xuân Mai, quy hoạch phát triển kinh tế thành phố Hạ Long...) song thực tế cho thấy vấn đề quy hoạch môi trờng cha đợc xem xét và đề cập đúng mức độ với vai trò của nó.

Nội dung cơ bản của quy hoạch môi trờng vùng bao gồm các vấn đề chính nh sau:

• Hiện trạng và vấn đề môi trờng khu vực

• Xu thế phát triển chất lợng môi trờng khu vực

• T tởng chỉ đạo quy hoạch

• Mục tiêu và nhiệm vụ trọng tâm của quy hoạch

• Đối sách và biện pháp

• Các dự án chính xây dựng môi trờng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có thể nói nhìn chung các nghiên cứu trên mới chỉ dừng lại một phần nội dung của quy hoạch môi trờng (Tập trung chủ yếu vào 2 nội dung trên). Hay có thể nói một cách khác, việc thực

Một phần của tài liệu Quy hoạch môi trường (Trang 102 - 105)