Sự kết hợp các vấn đề môi trờng vào các kế hoạch phát triển theo ngàn hở Việt Nam

Một phần của tài liệu Quy hoạch môi trường (Trang 105 - 106)

cách hoàn chỉnh.

7. Sự kết hợp các vấn đề môi trờng vào các kế hoạch phát triển theo ngành ở Việt Nam Việt Nam

Quy hoạch ngành là quy hoạch các ngành kinh tế, có mục tiêu cụ thể, trên phạm vi phân bố cụ thể, có các dự án phát triển cụ thể kèm theo đó là các giải pháp chủ yếu về bảo vệ môi tr- ờng. Quy hoạch ngành có quy hoạch nông nghiệp, công nghiệp, lâm ng nghiệp, thuỷ lợi, giao thông vận tải ....

Loại quy hoạch môi trờng ngành đòi hỏi thông tin và số liệu rất cụ thể, chi tiết. Mọi ý đồ của ngời quy hoạch môi trờng ngành đợc bàn bạc với chính quyền địa phơng, với các cơ quan, cơ sở sản xuất đóng trên địa phơng đó, phải xem xét nghiêm túc ý kiến cộng đồng. Đánh giá ảnh hởng môi trờng là một việc làm không thể bỏ qua trong quy hoạch môi trờng chuyên ngành. Sự chính xác về ranh giới trong quy hoạch môi trờng ngành đòi hỏi rất cao để tránh những va chạm về quyền lợi và những chi phí không thật cần thiết, tức là phải tối u hoá trong các lĩnh vực kinh tế - môi trờng.

Trong thập niên 90, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch các ngành đã đợc thực hiện. Tuy nhiên các yếu tố môi trờng trong các quy hoạch đó cha đợc quan tâm đúng mức. Hoặc mới chỉ chú trọng đến các yếu tố phát triển kinh tế, cha quan tâm đến bảo vệ môi trờng. Các hoạt động khai thác khoáng sản, khai thác rừng, phát triển công nghiệp .... hầu hết cha chú ý đến việc đổ thải chất thải rắn, lỏng, khí,... lại càng không chú ý đến các tải lợng cho phép của các yếu tố môi trờng, điều này sẽ gây ra những hậu quả cho các thế hệ mai sau. Từ những năm 80, Việt Nam đã triển khai các hoạt động bảo vệ môi trờng nhng cho tới năm 1994 khi Luật Bảo vệ Môi trờng đợc ban hành thì công tác này mới đợc đẩy mạnh từ Trung - ơng tới địa phơng.

Năm 1997 trong dự án "năng lực thế kỷ 21 của Việt Nam" 4 báo cáo ngành : Than, Lâm nghiệp, năng lợng, giao thông vận tải đã đợc đa ra xem xét đặc trng cho việc "hoà nhập môi trờng và chính sách kinh tế ở Việt Nam". Một số nội dung về quy hoạch môi trờng đã đợc đề cập trong báo cáo.

Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị có mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản là: xác định hợp lý trong từng giai đoạn và định hớng phát triển lâu dài cho đô thị về các mặt tổ chức sản xuất, tổ chức đời sống, tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan và môi trờng đô thị.

San năm 1958, đã có gần 40 đô thị đợc thành lập quy hoạch và đợc duyệt trong đó có Hà nội, tp Hồ chí Minh... Tuy nhiên, quy hoạch ở đây theo các nhà chuyên môn nhìn nhận thì mới chỉ chủ yếu dựa vào nền kinh tế bao cấp có kế hoạch. Do vậy, thực chất quy hoạch đô thị này cha đi vào cuộc sống, cha đáp ứng đợc nhu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội theo hớng đổi mới. Nhiều yếu tố môi trờng đã đợc lồng ghép trong quy hoạch đô thị nh:

Trong nhiều dự án quy hoạch đô thị cụ thể còn mang tính chất tổng hợp bao gồm các loại quy hoạch tiểu vùng khác trong đô thị nh:

• Quy hoạch tiểu vùng công nghiệp

• Quy hoạch tiểu vùng nông nghiệp

• Quy hoạch tiểu vùng du lịch- nghỉ ngơi

• Quy hoạch tiểu vùng phân bố dân c

Thực tế cho thấy, mặc dù một số yếu tố môi trờng đã đợc xem xét và đa vào khi thực thi quy hoạch đô thị song hiệu quả vẫn cha cao.

Một phần của tài liệu Quy hoạch môi trường (Trang 105 - 106)