Cấp tỉnh: Đa nội dung của báo cáo hiện trạng môi trờng vào công việc lập kế hoạch 3.Cấp xã, phờng: áp dụng ĐTM cho các dự án.

Một phần của tài liệu Quy hoạch môi trường (Trang 98 - 100)

3. Cấp xã, phờng: áp dụng ĐTM cho các dự án.

Các cấp

hành chính Lập kế hoạch phát triển kinh tế Lập kế hoạch sử dụng đất tổng thể Lập kế hoạch môi trờng Quốc gia Các kế hoạch và

chính sách kinh tế quốc gia

Các kế hoạch và chính sấch môi trờng quốc gia

Các quy hoạch Phát triển vùng

Tỉnh Các kế hoạch phát triển tỉnh

Báo cáo hiện trạng môi trờng và kế hoạch hành động môi trờng tỉnh

Các quy hoạch Tổng thể đô thị

Huyện Kế hoạch phát triển

huyện Quy hoạch các khu công nghiệp

Xã (phờng) Các dề án phát triển xã/phờng

Đánh giá môi trờng đối với các đề án

Bảng 1: Các phơng thức gắn kết quy trình quy hoạch môi trờng

Cục Môi trờng, thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng là cơ quan quản lý Nhà nớc về tài nguyên và môi trờng trên phạm vi toàn quốc cùng phối hợp với các cơ quan t vấn về môi trờng trong và ngoài nớc đã và đang soạn thảo, hoàn thiện và triển khai các chính sách, chiến lợc, các quy định và tiêu chuẩn môi trờng mang tính quốc gia. Cục Môi trờng cũng đã triển khai nhiều nghiên cứu điển hình về quản lý môi trờng (xây dựng hớng dẫn đánh giá tác động môi trờng, quan trắc môi trờng, công nghệ môi trờng,....).

Tổng quan môi trờng

Trong thời gian gần đây, hàng năm Việt nam đều thực hiện "Báo cáo về hiện trạng môi trờng toàn quốc". Đây là một bức tranh tổng thể về đặc điểm môi trờng của toàn quốc trong năm với các nét đặc trng nhất. Báo cáo hiện trạng môi trờng toàn quốc đợc bộ KHCNMT tóm tắt và trình lên quốc hội. Báo cáo đợc làm cơ sở cho các cấp lãnh đạo xem xét để soạn thảo đề ra các chính sách, chiến lợc quốc gia với các nội dung có liên quan.

Các nghiên cứu chiến lợc quốc gia

Nhiều chiến lợc quốc gia với các loại quy hoạch đều có lồng ghép một số nội dung liên quan đến quy hoạch môi trờng, ví dụ chiến lợc đô thị hoá có nêu: "Môi trờng đô thị là môi trờng tổng hợp, vừa thiên nhiên vừa nhân tạo đảm bảo mọi hoạt động sản xuất .... Công tác quản lý và bảo vệ môi trờng gồm các lĩnh vực quy hoạch và kiến trúc đô thị, bảo tồn các khu phố cổ, cảnh quan thiên nhiên đô thị, sinh thái đô thị, xử lý nớc thải và phân rác đô thị".

Lập chơng trình, kế hoạch quốc gia về tài nguyên và môi trờng

Theo các chu kỳ giai đoạn nhiều chơng trình và kế hoạch quốc gia về môi trờng đã đợc thực hiện ở nhiều đề tài nghiên cứu. Nguồn kinh phí có thể do đề tài cấp nhà nớc cũng có thể do các nguồn kinh phí khác hỗ trợ (Ngân hàng thế giới, ngân hàng châu á...), ví dụ: Các chơng trình, kế hoạch nâng cấp cơ sở hạ tầng, chơng trình bảo vệ đa dạng sinh học.... trong đó có gắn nhiều đến các nội dung thuộc lĩnh vực quy hoạch môi trờng.

Quy hoạch tổng thể

Quy hoạch tổng thể là quy hoạch chung cho mọi ngành kinh tế, trong chiến lợc chung phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định. Tính tổng thể của quy hoạch đòi hỏi sự sắp xếp, bố trí bất kỳ một đối tợng nào cũng phải đặt chúng trong mối liên hệ với các đối tợng khác trong vùng

Giữa đô thị, khu công nghiệp, khu du lịch, danh lam thắng cảnh và nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi có sự khác biệt nhau về chức năng, đặc điểm tài nguyên và chất lợng môi trờng, khác nhau về quần c, mức độ phát triển kinh tế - xã hội,.... do đó dẫn đến các loại quy hoạch tổng thể tơng ứng; ví dụ nh:

• Quy hoạch môi trờng đô thị

• Quy hoạch môi trờng khu công nghiệp

• Quy hoạch môi trờng nông thôn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Quy hoạch môi trờng khu du lịch

• Quy hoạch môi trờng danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, khu bảo tồn

Trong quy hoạch môi trờng loại này, đánh giá tổng hợp tác động môi trờng của các dự án, của các cơ sở sản xuất nằm trong khu vực là hết sức quan trọng. Những thông tin, số liệu phục vụ cho quy hoạch phải đồng bộ và từ nhiều nguồn khác nhau, từ nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế - xã hội khác nhau. Nhóm quy hoạch môi trờng phải bao gồm nhiều chuyên gia thuộc nhiều ngành khoa học, nhiều cơ quan t vấn và nhiều ý kiến của cộng đồng.

Sau đây là những khuyến nghị chính: Điểm mạnh, điểm yếu của các kế hoạch quốc gia về môi trờng ở Việt Nam:

Một phần của tài liệu Quy hoạch môi trường (Trang 98 - 100)