Sự kết hợp các vấn đề môi trờng vào kế hoạch phát triển cấp địa phơng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Quy hoạch môi trường (Trang 106 - 108)

hoạch môi trờng vẫn cha đợc đề cập đúng mức. Nhìn nhận đợc vấn đề đó, ngành xây dựng dới sự quản lý của Cục Môi trờng bớc đầu (1998-1999) tiến hành xây dựng hớng dẫn quy hoạch môi trờng trong quy hoạch xây dựng. Các nghiên cứu này do Trung tâm nghiên cứu Quy hoạch môi trờng và đô thị thực hiện với 2 đô thị hoá đợc đa ra làm ví dụ: Thành phố Huế và thành phố Thái Nguyên.

8. Sự kết hợp các vấn đề môi trờng vào kế hoạch phát triển cấp địa phơng ở Việt Nam Việt Nam

Tại cấp tỉnh và thành phố, lĩnh vực môi trờng nằm trong phạm vi quyền hạn của Sở Khoa học Công nghệ và Môi trờng. Cơ quan này báo cáo gửi lên bộ Khoa học Công nghệ môi trờng thông qua Cục môi trờng. Về mặt hành chính Sở Khoa học Công nghệ môi trờng báo cáo trực tiếp lên Uỷ ban Nhân dân tỉnh hoặc thành phố.

Mỗi địa phơng đều có quy hoạch tổng thể về phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch đô thị, dân c,.... Ngoài ra còn có các loại quy hoạch mang tính ngành ở địa phơng nh: Quy hoạch lâm nghiệp, quy hoạch thuỷ lợi, quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản....

Những hoạt động tiêu biểu ở địa phơng mang tính quy hoạch tiêu biển đang đợc thực hiện ở địa phơng là:

• Hiện trạng môi trờng tỉnh : Mặc dù chất lợng báo cáo hiện trạng môi trờng còn hạn chế nhng báo cáo cũng đã đóng góp vào việc xây dựng kế hoạch phát triển phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

• Đánh giá tác động môi trờng môi trờng các dự án phát triển (Dự án mới đầu t và các cơ sở đang hoạt động): Cho đến nay ĐTM đối với các dự án đã đợc áp dụng nh là một

công cụ nhằm liên kết các khía cạnh môi trờng với phát triển. ở Việt nam, ĐTM mới ở giai đoạn đầu, thực hiện chức năng đánh giá ở cấp dự án. Tuy nhiên, vấn đề môi trờng trong các dự án cha đợc nghiên cứu sâu trong giai đoạn chuẩn bị và còn bị coi nhẹ thiếu theo dõi thúc đẩy trong giai đoạn thực hiện cần có các biện pháp quản lý hữu hiệu hơn. Về lâu dài ĐTM cần đợc áp dụng đầy đủ đối với các chính sách, kế hoạch, chơng trình và dự án từ cấp quốc gia đến địa phơng.

• Chơng trình hành động môi trờng

• Quy hoạch khu du lịch, khu nghỉ mát, danh lam thắng cảnh

• Quy hoạch khu dân c, đô thị: Các đô thị ở Việt Nam bao gồm các thành phố thuộc trung ơng, các thành phố thị xã trực thuộc tỉnh, các thị xã thị trấn, đợc phân chia thành 2 hệ thống song song nhng tách biệt nhau: i) Theo đơn vị hành chính và ii) theo phân loại đô thị (theo quyết định 132/HĐBT ngày 5/5/1990 các đô thị Việt Nam đợc chia thành 5 loại, dựa trên dân số, loại 1 trên 1.000.000 dân và loại 5 trên 4.000 dân, lực l- ợng lao động phi nông nghiệp, mật độ dân c, mức độ trang bị cơ sở hạ tầng ....). Nói chung trong "báo cáo tác động môi trờng " trong các dự án quy hoạch đô thị các chủ đề môi trờng sau đợc khuyến nghị đề cập: 1) Hệ thống thoát nớc 2) Hệ thống giao thông 3) Phủ xanh thành phố 4) Môi trờng xây dựng văn hoá, lịch sử 5) Cải thiện nhà ổ chuột 6) Sức khoẻ môi trờng 7) Kiểm soát ô nhiễm nớc 8) Kiểm soát ô nhiễm không khí 9) Quy hoạch sử dụng đất 10) Quản lý chất thải rắn 11) Quản lý chất thải đặc biệt ...

• Quy hoạch sử dụng đất

• Quy hoạch khu công nghiệp ....

Bên cạnh loại quy hoạch ngành nh nêu trên, còn có quy hoạch chuyên ngành. Dự án loại này hoàn toàn hớng về môi trờng nhng chỉ giải quyết một hay hai yếu tố môi trờng có tính u tiên, nổi cộm theo xác định của địa phơng, Ví dụ ở Việt Nam đã thực hiện các loại quy hoạch mang tính chuyên ngành nh sau:

• Quy hoạch các bãi chôn lấp vệ sinh chất thải rắn

• Quy hoạch hệ thống thoát nớc ma, nớc thải và hệ thống xử lý nớc thải

• Quy hoạch các vùng đệm chống ô nhiễm không khí, tiếng ồn, rung, nhiệt,...

• Quy hoạch các rừng phòng hộ (chống cát lấn ở vùng Duyên Hải; chống lũ lụt, xói mòn,...)

• Quy hoạch công viên, hồ nớc phục vụ nghỉ ngơi

Tuy nhiên, nhìn chung các hoạt động môi trờng nêu trên mới chỉ mang tính lồng ghép có nội dung mang tính quy hoạch môi trờng.

Kết luận

Trong khoảng 10 năm trở lại đây ở Việt Nam các cơ quan quản lý bảo vệ môi trờng, các nhà khoa học , các nhà hoạt động xã hội đã quan tâm nhiều hơn đến tầm quan trọng của công việc bảo vệ môi trờng trong đó có các công việc thuộc các chơng trình nghiên cứu khoa học.

Chính phủ Việt Nam đã thể hiện những cam kết về bảo vệ môi trờng không những với các cộng đồng tổ chức quốc tế mà còn thể hiện trong các văn bản kế hoạch môi trờng đợc ban hành qua các năm từ luật bảo vệ môi trờng, chơng trình hành động quốc gia đến những chỉ thị, quy định. Những văn bản này đã có tác dụng nhất định trong thực tế.

Quy hoạch môi trờng là một trong những công việc đang đợc quan tâm triển khai ở Việt Nam. Tuy nhiên, khi xem xét quá trình xây dựng quy hoạch môi trờng có thể rút ra những nhận xét và khuyến nghị sau đây:

• Đến nay quá trình xây dựng quy hoạch môi trờng mới chỉ thu hút những cơ quan chuyên gia nghiên cứu khoa học, quản lý về môi trờng. Cần có sự tham gia của đại diện cộng đồng dân chúng, đại diện công nghiệp, đại diện các tổ chức chính trị, kinh tế các cấp

• Các nhà chiến lợc môi trờng thờng mới quan tâm nhiều đến các lĩnh vực sinh thái mà còn yếu về phân tích kinh tế đặc biệt cha làm rõ mối liên hệ giữa thị trờng, chính sách kinh tế với bảo vệ môi trờng.

• Các quy hoạch môi trờng thờng trình bày những kế hoạch to lớn nhng còn tỏ ra thiếu rõ ràng khi đề cập đến khía cạnh thực thi đặc biệt là khả năng kinh phí

• Các quy hoạch thờng không dựa trên những số liệu thông tin đợc thống kê một cách cập nhật và chính xác.

Tài liệu tham khảo

1. ADB, 1996 .Những hớng dẫn về quy hoạch phát triển tổng hợp kinh tế và môi trờng khu vực. Điểm lại những nghiên cứu quy hoạch phát triển môi trờng khu vực ở Châu á.

Một phần của tài liệu Quy hoạch môi trường (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)