Sự kết hợp các vấn đề môi trường trong kế hoạch phát triển của quốc gia ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Quy hoạch môi trường (Trang 42 - 47)

ở Việt Nam

Quy trình và phương pháp hiện hành nhằm gắn kết các yếu tố môi trường vào

qúa trình lập kế hoạch ở các cấp: Để đạt được sự phát triển bền vững, Việt nam cần gắn kết các xem xét về môi

trường vào trong quá trình lập kế hoạch. Cho đến nay, 2 quá trình lập kế hoạch về kinh tế và môi trường vẫn đang được triển khai theo hướng riêng, mỗi bên theo đuổi quy trình trong khuôn khổ riêng ít có trao đổi hoặc gắn kết với nhau (Bảng 1).

Các phương thức gắn kết 2 quy trình lập kế hoạch:

1. Cấp quốc gia: Kết hợp các chỉ tiêu môi trường với chỉ tiêu kinh tế xã hội trong kế hoạch phát triển

2. Cấp tỉnh: Đa nội dung của báo cáo hiện trạng môi trường vào công việc lập kế hoạch

3. Cấp xã, phờng: áp dụng ĐTM cho các dự án. Các cấp

hành chính Lập kế hoạch phát triển kinh tế Lập kế hoạch sử dụng đất tổng thể

Lập kế hoạch môi trường

Quốc gia Các kế hoạch và chính sách kinh tế quốc gia

Các kế hoạch và chính sấch môi trường quốc gia Các quy hoạch Phát triển vùng

Tỉnh Các kế hoạch phát triển tỉnh

Báo cáo hiện trạng môi trường và kế hoạch hành

động môi trường tỉnh Các quy hoạch Tổng thể đô thị

Huyện Kế hoạch phát triển huyện Quy hoạch các khu công nghiệp Xã (ph- ờng) Các dề án phát triển xã/phờng

Đánh giá môi trường đối với các đề án

Bảng 1: Các phương thức gắn kết quy trình quy hoạch môi trường

Cục Môi trường, thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường là cơ quan quản lý Nhà nước về tài nguyên và môi trường trên phạm vi toàn quốc cùng phối hợp với các cơ quan t vấn về môi trường trong và ngoài nước đã và đang soạn thảo, hoàn thiện và triển khai các chính sách, chiến lược, các quy định và tiêu chuẩn môi trường mang tính quốc gia. Cục Môi trường cũng đã triển khai nhiều nghiên cứu điển hình về quản lý môi trường (xây dựng hướng dẫn đánh giá tác động môi trường, quan trắc môi trường, công nghệ môi trường,....).

Tổng quan môi trường

Trong thời gian gần đây, hàng năm Việt nam đều thực hiện "Báo cáo về hiện trạng môi trường toàn quốc". Đây là một bức tranh tổng thể về đặc điểm môi trường của toàn quốc trong năm với các nét đặc trng nhất. Báo cáo hiện trạng môi trường toàn quốc được bộ KHCNMT tóm tắt và trình lên quốc hội. Báo cáo được làm cơ sở cho các cấp lãnh đạo xem xét để soạn thảo đề ra các chính sách, chiến lược quốc gia với các nội dung có liên quan.

Các nghiên cứu chiến lược quốc gia

Nhiều chiến lược quốc gia với các loại quy hoạch đều có lồng ghép một số nội dung liên quan đến quy hoạch môi trường, ví dụ chiến lược đô thị hoá có nêu: "Môi trường đô thị là môi trường tổng hợp, vừa thiên nhiên vừa nhân tạo đảm bảo mọi hoạt động sản xuất .... Công tác quản lý và bảo vệ môi trường gồm các lĩnh vực quy hoạch và kiến trúc đô thị, bảo tồn các khu phố cổ, cảnh quan thiên nhiên đô thị, sinh thái đô thị, xử lý nước thải và phân rác đô thị".

Lập chơng trình, kế hoạch quốc gia về tài nguyên và môi trường

Theo các chu kỳ giai đoạn nhiều chơng trình và kế hoạch quốc gia về môi trường đã được thực hiện ở nhiều đề tài nghiên cứu. Nguồn kinh phí có thể do đề tài cấp nhà nước cũng có thể do các nguồn kinh phí khác hỗ trợ (Ngân hàng thế giới, ngân hàng châu á...), ví dụ: Các chơng trình, kế hoạch nâng cấp cơ sở hạ

tầng, chơng trình bảo vệ đa dạng sinh học.... trong đó có gắn nhiều đến các nội dung thuộc lĩnh vực quy hoạch môi trường.

Quy hoạch tổng thể

Quy hoạch tổng thể là quy hoạch chung cho mọi ngành kinh tế, trong chiến lược chung phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định. Tính tổng thể của quy hoạch đòi hỏi sự sắp xếp, bố trí bất kỳ một đối tợng nào cũng phải đặt chúng trong mối liên hệ với các đối tợng khác trong vùng

Giữa đô thị, khu công nghiệp, khu du lịch, danh lam thắng cảnh và nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi có sự khác biệt nhau về chức năng, đặc điểm tài nguyên và chất lượng môi trường, khác nhau về quần c, mức độ phát triển kinh tế - xã hội,.... do đó dẫn đến các loại quy hoạch tổng thể tơng ứng; ví dụ nh:

• Quy hoạch môi trường đô thị

• Quy hoạch môi trường khu công nghiệp

• Quy hoạch môi trường nông thôn

• Quy hoạch môi trường khu du lịch

• Quy hoạch môi trường danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, khu bảo tồn Trong quy hoạch môi trường loại này, đánh giá tổng hợp tác động môi trường của các dự án, của các cơ sở sản xuất nằm trong khu vực là hết sức quan trọng. Những thông tin, số liệu phục vụ cho quy hoạch phải đồng bộ và từ nhiều nguồn khác nhau, từ nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế - xã hội khác nhau. Nhóm quy hoạch môi trường phải bao gồm nhiều chuyên gia thuộc nhiều ngành khoa học, nhiều cơ quan t vấn và nhiều ý kiến của cộng đồng.

Sau đây là những khuyến nghị chính: Điểm mạnh, điểm yếu của các kế hoạch quốc gia về môi trường ở Việt Nam:

1. Kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển bền vững (NEPSD) ở Việt nam bắt đầu được hình thành từ năm 1981. Điểm mạnh của tài liệu này là:

• Đã được chính phủ phê duyệt

• Quá trình xây dựng NEPSD mang tính liên ngành, chứa đựng những u tiên cơ bản về môi trường

• Thể hiện cam kết của Việt Nam với cộng đồng quốc tế Điểm yếu:

• Cha phân tích ảnh hởng của chính sách quản lý kinh tế môi trường

• Cha xét đến ảnh hởng của cơ chế thị trường

• Cha gắn NEPSD với chiến lược kinh tế xã hội. 2. Chiến lược bảo tồn quốc gia:

Điểm mạnh:

• Là điểm khởi đầu cho chiến lược sử dụng lâu dài tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

• Một số khuyến nghị về pháp lý và thể chế đã được thực hiện. Điểm yếu:

• Cha được chính phủ thông qua chính thức

• Chỉ có 1 trong 4 nhiệm vụ u tiên được thực hiện (ban hành luật bảo vệ môi trường), các khuyến nghị về dân số và sử dụng tài nguyên cha được thực hiện)

• Nhiều khuyến nghị thiếu tính khả thi vì chúng không được thảo luận với những bộ phận sẽ chịu trách nhiệm thực hiện

• Các khuyến nghị cha xem xét các thể chế, chính sách kinh tế mà còn nặng tính nghiên cứu khoa học

• Việc chuẩn bị chiến lược này mới chỉ thu hút các nhà khoa học. 3. Kế hoạch hành động quốc gia về môi trường (NEAP), 1995

Điểm mạnh:

• NEAP là văn bản đầu tiên về kế hoạch hành động quốc gia về môi trường ở Việt Nam

• Trong quá trình xây dựng được các tổ chức quốc tế hỗ trợ Điểm yếu:

• Thiếu sự tham dự của các nhà lập kế hoạch và doanh nghiệp

• NEAP cha được nhà nước thông qua vì vậy chỉ có giá trị tham khảo

• Cha có sự cam kết của các cấp quản lý, lãnh đạo. 4. Kế hoạch hành động đa dạng sinh học (BAP), 1993 Điểm mạnh:

• Thể hiện cam kết trách nhiệm của Việt Nam sau ký kết công ớc quốc tế về đa dạng sinh học

• BAP được thủ tớng chính phủ phê duyệt 12/1995

• BAP là văn bản định hướng cho các cấp trong nước về bảo vệ đa dạng sinh học

Điểm yếu:

• Tính khả thi của các khuyến nghị còn thấp

• Cha tác động tới các cấp lãnh đạo, quản lý kinh tế và địa phương. 5. Báo cáo hiện trạng môi trường (SOER), 1994

Điểm mạnh:

• SOER được chuẩn bị chủ yếu do các chuyên gia trong nước

• SOER được thực hiện hàng năm, trở thành yêu cầu của quốc hội Điểm yếu:

• Những khuyến nghị chỉ hướng đến cấp trung ơng

• Tác động của SOER quá chung

• Còn thiếu những chỉ số phát triển bền vững của các ngành

• Mối liên hệ giữa môi trường và chính sách phát triển kinh tế cha nêu rõ

• Do thiếu những số liệu thống kê một cách hệ thống về môi trường nên trạng thái môi trường không được quan sát theo thời gian.

6. Dự thảo chiến lược môi trường (1996-2010) Điểm mạnh:

• Thể hiện quan tâm của cục môi trường về chiến lược bảo vệ môi trường trong tầm trung hạn (đến năm 2010)

• Đội ngũ chuẩn bị ES gồm các chuyên gia về môi trường, có chú ý đến các văn bản đã ban hành về môi trường.

Điểm yếu:

• ES mang tính một báo cáo khoa học, không gắn với kinh tế xã hội.

• Quá trình tiến hành không được các cấp quản lý, lãnh đạo quan tâm. 7. Chiến lược phát triển quốc gia đến năm 2020

Điểm mạnh:

• Thể hiện quyết tâm cao của lãnh đạo "Đến năm 2020 VN về căn bản trở thành nước công nghiệp"

• Chú ý nhiều mặt của phát triển, đặc biệt quan tâm đến những khía cạnh chính trị xã hội

Điểm yếu:

• Quan tâm về phát triển bền vững cha thể hiện rõ

• Cha đa ra các chỉ tiêu phát triển bền vững trong phát triển các lĩnh vực địa phương.

6. Sự kết hợp các vấn đề môi trường vào kế hoạch phát triển cấp tỉnh và khu vực ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Quy hoạch môi trường (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)