Phát triển hớng tới một xã hội bền vững.

Một phần của tài liệu Quy hoạch môi trường (Trang 57 - 58)

Nói chung, tất cả các định nghiã về phát triển bền vững kết hợp các yếu tố về kinh tế, nhu cầu về môi trờng và xã hội, mối quan tâm đến không chỉ những nhu cầu của hôm nay mà còn của tơng lai. Rất nhiều các định nghiã còn nhấn mạnh đến sự cần thiết phải tiến đến một mối quan hệ tốt đẹp hơn giữa các nớc phát triển và đang phát triển (Boyd 1998). Uỷ ban về môi truờng và phát triển thế giới ( Uỷ ban Brundland) đa ra một định nghĩa rất phổ biến là:

"sự phát triển đáp ứmg đợc nhu cầu của thế hệ hôm nay mà không làm tổn hại đến khả năng của thế hệ tơng lai thoả mãn những nhu cầu của chính họ".

Trong nội dung này, khái niệm về "phát triển" là sâu rộng hơn là "sự tăng trởng kinh tế" thuần tuý hoặc tổng sản phẩm quốc nội. Hơn thế nữa, nó còn bao hàm cả sự cải thiện về:

• Chất lợng cuộc sống, tình trạng sức khoẻ và dinh dỡng

• Công bằng trong khai thác tàI nguyên và sử dụng dịch vụ

• Thu nhập trên đầu ngời

• Nhận thức về chất lợng của môi trờng con ngời.

Do vậy, phát triển bền vững là về sự duy trì và cải thiện chất lợng cuộc sống của con ngời - về các khía cạnh xã hội, kinh tế và môi trờng- trong khi sống trong khuôn khổ sức chứa của các hệ sinh thái hỗ trợ và nguồn tài nguyên. Sự giải thích một khái niệm lớn nh vậy trong thực tế là không hề đơn giản. Có thể tranh luận rằng để sự tăng trởng đợc đánh giá là bền vững thì ba tiêu chuẩn sau phải đợc thoả mãn:

• Xã hội: các nhu cầu của con ngời đã đợc thoả mãn cha?

• Môi trờng: các giới hạn môi trờng đã đợc tôn trọng cha?

• Kinh tế: Nó có thể đứng vững đợc hay không?

Khó có thể hiểu nổi những nhu cầu hợp lý của những ngời ở những nớc giàu và nghèo và có rất nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề làm thế nào để đạt đợc mục tiêu phát triển bền vững. Nhng những khó khăn trong việc đạt đợc một định nghĩa đợc chấp nhận chung về phát triển bền vững không đợc phép kìm hãm hay thậm chí làm đình trệ việc thi hành những hoạt động mà đợc nhận thức rộng rãi là một phần của quá trình này. Những chiến lợc phải đợc đề ra, những chính sách phải đợc định rõ, những kế hoạch phải đợc phát triển và phải hành động để đa lối sống của chúng ta đi đến một hình thái sự phát triển, mà nó đảm bảo một mức sống

tốt (kinh tế và xã hội) cho toàn thể nhân loại, nhng không phải bằng tổn thất của những loài khác hay môi trờng nói chung (Boyd 1998).

Theo Hams (1998) phát triển bền vững là về sự đảm bảo một chất lợng cuộc sống tốt hơn cho mọi ngời, hôm nay và cho những thế hệ mai sau. Nó bao gồm các mục tiêu về xã hội và kinh tế. Phát triển bền vững là về bảo vệ môi trờng và ở đâu có thể thì cải thiện môi trờng, không chỉ vì lợi ích cho riêng môi trờng mà còn bởi vì một môi trờng ô nhiễm không sớm thì muộn sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế và làm giảm chất lợng cuộc sống. Phát triển bền vững còn là về sự cố gắng thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngời, ví dụ nh cung cấp những ngôi nhà ấm cúng, phố xá an toàn và cho mọi ngời có cơ hội để phát huy tiềm năng của họ qua giáo dục, thông tin sự tham gia và sức khoẻ tốt. Việc này đòi hỏi một nền kinh tế vững chắc để tạo sự giàu có cho phép đáp ứng những nhu cầu, hôm nay và trong tơng lai.

Phát triển bền vững không phải là về sự hy sinh quên mình. Rất nhiều giải pháp có thể cải thiện chất lợng cuộc sống, bằng việc cung cấp nơi ở tốt hơn, không khí trong lành hơn, phố xá an toàn hơn và sức khoẻ tốt cho mọi ngời. Hams (1998) cho rằng chúng ta không đợc phép chấp nhận một hoàn cảnh mà ở đó con ngời không đủ khả năng để sởi ấm nơi ở của họ một cách thích hợp, hoặc ở đó họ sử dụng nớc ít hơn nhu cầu của mình vì lo ngại về giá cả. Thay vào đó, tất cả chúng ta phải cùng làm việc để đáp ứng những nhu cầu của mọi ngời bằng những cách ít gây áp lực lên môi trờng. Sự làm tăng hiệu quả năng lợng cho nhà của chúng ta và giảm sự lãng phí nớc là những ví dụ rõ ràng, cũng nh việc thay đổi phơng tiện đi đến trờng học, và các cửa hàng bằng cách đi bộ, xe đạp hay giao thông công cộng.

Chúng ta cũng cần phải nghĩ bằng các cách khác nhau và tìm ra những cách mới để tiến hành mọi việc. Phát triển bền vững có nghĩa là cân nhắc xem làm thế nào để giảm đợc lợng chất phế thải, hơn là có các mục tiêu tái chế các chất đó; giảm bớt nhu cầu đi lại bằng việc xem xét xem con ngời sống và làm việc ở đâu hơn là chỉ sản xuất ô tô ít gây ô nhiễm. Hams (1998) tóm tắt những đặc điểm của một "xã hội bền vững" nh sau:

Một xã hội bền vững cố gắng đạt đợc những điều sau:

Một phần của tài liệu Quy hoạch môi trường (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)