• Tạo ra một nền kinh tế địa phơng lớn mạnh có thể cung ứng đợc những công việc vừa ý, đáng làm, mà không làm ô nhiễm môi trờng địa phơng, quốc gia và toàn cầu
• Coi trọng công việc tình nguyện
• Khuyến khích sự tiếp xúc cần thiết với các phơng tiện thuận lợi, các dịch vụ, hàng hoá và với những ngời khác bằng các cách sử dụng ít ô tô và giảm tối thiểu các tác động đến môi trờng
• Tạo các cơ hội cho văn hoá, giải trí, nghỉ ngơi có sẵn cho tất cả mọi ngời (trích từ Hams 1998)
Hams (1998) dờng nh tin tởng rằng một nền kinh tế mạnh là cần thiết để đạt đợc mục đính phát triển bền vững và ông ta đặc biệt không chỉ trích lối sống xa hoa của các nớc phơng tây (ít nhất là không ở trong bài này).
Tuy nhiên, có một bằng chứng rõ ràng là lối sống tiêu thụ hiện nay ở các nớc giàu có mà chúng ta cho là dĩ nhiên là hoàn toàn không bền vững. Lối sống ở các nớc đợc gọi là phát triển là sự xa hoa, tài nguyên bị khai thác mạnh và trên hết là sự ảo tởng về một mức sống và tổng sản phẩm quốc dân tiếp tục tăng cao. Hiện nay, có một sự tán thành ngày càng cao trong thế giới khoa học và giữa cộng đồng là mức sống xa hoa và sự tăng trởng không ngừng của nó sẽ dẫn đến những vấn đề nghiêm trọng mang tính chất toàn cầu, đặc biệt là sự cạn kiệt nguồn tài nguyên, phá huỷ môi trờng, tớc đoạt thế giới thứ ba, các mâu thuẫn và sự suy giảm chất l- ợng cuộc sống. Lối sống ở "những nớc phát triển" là vô cùng đắt tính theo tiêu thụ tài nguyên và năng lợng bình quân theo đầu ngời. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ chỉ chiếm 5% dân số thế giới, nhng nớc này đã tiêu thụ khoảng 27% Tài nguyên của trái đất để duy trì cái đợc gọi là lối sống Mỹ. Tính đến sự bùng nổ dân số, thật không thể tởng tợng đợc 10 tỷ ngời trên trái đất vào giữa thế kỷ tới có thể sẽ có mức sống nh hầu hết những ngời sống trong những nớc giàu đang có hiện nay.
Theo ý kiến cá nhân của tôi, một xã hội bền vững sẽ không thể không có những thay đổi căn bản trong lối sống và nền kinh tế của chúng ta. Tôi đồng ý với Trainer (1995) rằng nguyên nhân căn bản của vấn đề "giới hạn tăng trởng" của chúng ta và sự phá huỷ nhanh chóng của hệ sinh thái toàn cầu đơn giản là sự sản xuất và tiêu thụ qúa mức. Tôi nghĩ rằng chúng ta không thể tránh khỏi kết luận là một xã hội bền vững phải có lối sống không xa hoa, sự tự cung tự cấp ở mức độ cao của vùng và địa phơng và sự hợp tác, quy mô nhỏ nhất, phi tập trung hoá và một nền kinh tế tăng trởng bằng số không. Với tôi dờng nh rõ ràng là, chúng ta không thể giải quyết những vấn đề lớn về môi trờng toàn cầu nếu chúng ta chỉ quay vòng rác thải, phát triển những thiết bị năng lợng có hiệu quả và có sự kiểm soát ô nhiễm tốt hơn, trong khi chúng ta vẫn duy trì một nền kinh tế bị điều khiển bởi các áp lực thị trờng, theo lợi nhuận
và tăng trưởng. Hệ thống kinh tế t bản chủ nghĩa của chúng ta sẽ không tránh khỏi dẫn đến sản xuất quá mức, tiêu thụ quá mức và "phát triển quá mức". Theo quan điểm của tôi, chúng ta phải chuyển sang một nền kinh tế có thể sản xuất chỉ vừa đủ cho nhu cầu của chúng ta để có một cuộc sống chất lợng cao, và thi hành các cách giảm sử dụng tài nguyên, sản xuất, làm việc, đầu t, thơng mại và mức sống nh đợc xác định theo cách thông thờng. Điều này dờng nh không thích hợp với hệ thống t bản toàn cầu nh nó ngày nay hoạt động. Tôi không nhìn thấy một sự lựa chọn sẵn sàng cho hệ thống kinh tế hiện nay, nhng tôi nghĩ rằng hệ thống thị trờng tự do sẽ ít quan trọng hơn nhiều trong một xã hội bền vững. Nhng chắc chắn không phải là mục đích của tôi bàn về vấn đề này vì tôi không phải là một chuyên gia kinh tế. Nh một nhà địa lý xã hội mục đích của tôi là thảo luận với các bạn về vai trò của các thành phố trong quá trình tiến đến một xã hội bền vững. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng cần phải chỉ ra tầm quan trọng của hệ thống kinh tế để đạt đợc sự bền vững và để làm rõ hơn quan điểm (không chuyên) của tôi về vấn đề này.
1.1. Những vấn đề về tính không bền vững
Người ta có thể tiếp cận các khái niệm "sự bền vững" và ‘phát triển bền vững’ trong các phương diện một vấn đề (không bền vững) và một mục tiêu (phát triển bền vững). Các vấn đề về sự không bền vững chắc chắn là không mới. Có một bằng chứng về thảm hoạ sinh thái có liên quan đến nhiều nền văn minh, các nhà học giả đã ghi chép về các canh tác sử dụng đất không bền vững ở thời cổ đại của Mesopotamia, Ba T, đế quốc La Mã, Tây Ba Nha (trong thời đại vàng ).. Những vấn đề hiện nay về hệ sinh tháI vùng và hệ sinh thái toàn cầu đợc Barton tóm tắt (1996) nh sau.