Các thông tin phục vụ cho quy hoạch môi trờng là đa dạng nh đã trình bày. Tuy nhiên việc nghiên cứu, thu thập thông tin ngoài thực địa chỉ nhằm thu thập các thông tin mà công tác thống kê ở Trung ơng hoặc các thông tin viễn thám không thể đáp ứng đợc. Có nhiều cách phân loại thông tin, cách thông thờng nhất là phân loại các thông tin t liệu theo lĩnh vực (ví dụ : tự nhiên, kinh tế - xã hội - nhân văn. Trong tự nhiên sẽ đợc tiếp tục phân loại các thông tin về điều kiện tự nhiên không sống (vô sinh), và điều kiện sinh vật (hữu sinh), đến lợt mình lại đợc phân chia ra các thành phần thực vật, động vật. Trong động vật lại phân chia theo động vật lớn, động vật nhỏ, động vật không xơng sống,... Tóm lại, cách phân chia này theo hệ thống các thành phần của các bộ môn khoa học. Đối với công tác thực địa, phân biệt các t liệu theo cách thức thu thập t liệu (theo cách quan niệm của Stewart Thompson, 1994 đã áp dụng cho nghiên cứu thực địa với các hệ sinh thái ven biển ). Trong đó, để đáp ứng với yêu cầu cho quy hoạch môi trờng chúng tôi có biển đổi đi để có thể bao gồm cả các tài liệu về kinh tế - xã hội nhân văn.
Theo tác giả trên, các tài liệu ngoài thực địa có thể phân loại theo 2 lĩnh vực lớn là:
• Các tài lệu nghiên cứu điều tra
• Các tài liệu nghiên cứu lấy mẫu.
Dới hai lĩnh vực lớn tác giả phân biệt các t liệu cần thu thập theo không gian nghiên cứu, theo tính chất của các đối tợng nghiên cứu và theo vị trí của đối tợng nghiên cứu trong hệ phân loại khoa học (ví dụ bảng phân loại lớp phủ thực vật ). Tuân theo nguyên tắc này các thông tin t liệu cho quy hoạch môi trờng đợc thu thập ngoài thực địa đợc phân loại nh sau:
1. Các thông tin cần thu thập theo số liệu thống kê ở địa phơng, theo các cơ quan quản lý của các ngành ở địa phơng, trong đó :
• Các thông tin gồm chuỗi số liệu về tình hình phát triển kinh tế, xã hội, nhân văn vùng nghiên cứu.
• Các thông tin về tình hình khai thác tài nguyên khóang sản, đất, nớc, sinh vật, du lịch.
• Các thông tin về phát triển các cơ sở hạ tầng và các ngành phục vụ khác.
• Các thông tin về cơ chế, chính sách, luật pháp, các phơng hớng phát triển chung và ngành, các quy hoạch tổng thể và ngành.
• Các thông tin về hiện trạng môi trờng và các hoạt động hiện tại, tơng lai trong quản lý môi trờng. Các thông tin về sự cố môi trờng đã xảy ra, các thông tin về tai biến tự nhiên trong khu vực.
2. Các thông tin cần khảo sát nghiên cứu lấy mẫu ngoài thực địa: Trong các thông tin này, bao gồm các thông tin cần thu thập bằng 4 lĩnh vực khác nhau:
• Khảo sát mô tả ngoài thực địa
• Lấy mẫu ngoài thực địa
• Kết hợp cả khảo sát, điều tra và lấy mẫu ngoài thực địa.
• Kết hợp khảo sát và điều tra với thu thập số liệu thống kê.
• Khảo sát điều tra ngoài thực địa :
o Khảo sát điều tra về hiện trạng kinh tế, xã hội, nhân văn.
o Khảo sát điều tra về các vùng mẫu (polygon) làm khóa giải đoán cho t liệu viễn thám, về cả lĩnh vực tự nhiên, kinh tế và môi trờng.
o Khảo sát điều tra về các thành phần tự nhiên của lớp vỏ địa lý (địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhỡng, sinh vật, hải văn...).
o Khảo sát điều tra về hiện trạng ô nhiễm môi trờng do các hoạt động phát triển tạo nên và hiện trạng quản lý môi trờng trong vùng nghiên cứu. Hiện trạng vệ sinh môi trờng và sức khỏe cộng đồng.
• Các thông tin cần thu mẫu ngoài thực địa
o Thu mẫu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, gồm : Mẫu đất
Mẫu đá Mẫu cây
Mẫu nớc : nớc mặt, nớc ngầm tầng nông, nớc giếng khoan Mẫu con vật
• Thu mẫu về điều kiện môi trờng :
Mẫu nớc thải : đô thị, công nghiệp, nông thôn, bệnh viện, mỏ... Mẫu rác thải : đô thị, công nghiệp. Mẫu không khí : đô thị, công nghiệp Mẫu đất : trầm tích mỏ, nông nghiệp, công nghiệp, đô thị
Mẫu nớc cấp Mẫu rau.
3. Kết hợp khảo sát điều tra và lấy mẫu ngoài thực địa :
• Khảo sát điều tra và lấy mẫu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên
4. Kết hợp khảo sát điều tra với thu thập thông tin thống kê :
• Khảo sát điều tra kết hợp với thông tin thống kê về : Tình hình khai thác tài nguyên, về môi trờng và sức khỏe cộng đồng, về những vấn đề xã hội và mức sống dân c, những vấn đề văn hóa, sự tham gia của cộng đồng trong các kế hoạch phát triển.
• Khảo sát điều tra kết hợp với thu thập số liệu thống kê về tình hình thực hiện các chính sách, kế hoạch, chơng trình trong cộng đồng địa phơng.
Sự phân loại các thông tin thực địa cần thiết cho nghiên cứu quy hoạch môi trờng cho phép xác định những vấn đề lớn cần chuẩn bị cho kế hoạch thực địa, nó cần thhiết cho việc lập chơng trình chi tiết cho các nhóm thực địa trong đó bảng phân loại cho phép tiên liệu đợc mục tiêu, nội dung, khối lợng công việc phải thực hiện ngoài thực địa.