Sự kết hợp các vấn đề môi trường vào kế hoạch phát triển cấp địa phương ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Quy hoạch môi trường (Trang 51 - 56)

dung về quy hoạch môi trường đã được đề cập trong báo cáo.

Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị có mục tiêu và nhiệm vụ cơ bản là: xác định hợp lý trong từng giai đoạn và định hướng phát triển lâu dài cho đô thị về các mặt tổ chức sản xuất, tổ chức đời sống, tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan và môi trường đô thị.

San năm 1958, đã có gần 40 đô thị được thành lập quy hoạch và được duyệt trong đó có Hà nội, tp Hồ chí Minh... Tuy nhiên, quy hoạch ở đây theo các nhà chuyên môn nhìn nhận thì mới chỉ chủ yếu dựa vào nền kinh tế bao cấp có kế hoạch. Do vậy, thực chất quy hoạch đô thị này cha đi vào cuộc sống, cha đáp ứng được nhu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội theo hướng đổi mới.

Nhiều yếu tố môi trường đã được lồng ghép trong quy hoạch đô thị nh:

Trong nhiều dự án quy hoạch đô thị cụ thể còn mang tính chất tổng hợp bao gồm các loại quy hoạch tiểu vùng khác trong đô thị nh:

• Quy hoạch tiểu vùng công nghiệp

• Quy hoạch tiểu vùng nông nghiệp

• Quy hoạch tiểu vùng du lịch- nghỉ ngơi

• Quy hoạch tiểu vùng phân bố dân c

Thực tế cho thấy, mặc dù một số yếu tố môi trường đã được xem xét và đa vào khi thực thi quy hoạch đô thị song hiệu quả vẫn cha cao.

Hiện nay, ở Việt Nam có 569 đô thị.. nhiều quy hoạch đô thị đã được thực hiện song vai trò quy hoạch môi trường vẫn cha được đề cập đúng mức. Nhìn nhận được vấn đề đó, ngành xây dựng dưới sự quản lý của Cục Môi trường bước đầu (1998-1999) tiến hành xây dựng hướng dẫn quy hoạch môi trường trong quy hoạch xây dựng. Các nghiên cứu này do Trung tâm nghiên cứu Quy hoạch môi trường và đô thị thực hiện với 2 đô thị hoá được đa ra làm ví dụ: Thành phố Huế và thành phố Thái Nguyên.

8. Sự kết hợp các vấn đề môi trường vào kế hoạch phát triển cấp địa phương ở Việt Nam ở Việt Nam

Tại cấp tỉnh và thành phố, lĩnh vực môi trường nằm trong phạm vi quyền hạn của Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường. Cơ quan này báo cáo gửi lên bộ Khoa học Công nghệ môi trường thông qua Cục môi trường. Về mặt hành chính

Sở Khoa học Công nghệ môi trường báo cáo trực tiếp lên Uỷ ban Nhân dân tỉnh hoặc thành phố.

Mỗi địa phương đều có quy hoạch tổng thể về phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch đô thị, dân c,.... Ngoài ra còn có các loại quy hoạch mang tính ngành ở địa phương nh: Quy hoạch lâm nghiệp, quy hoạch thuỷ lợi, quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản....

Những hoạt động tiêu biểu ở địa phương mang tính quy hoạch tiêu biển đang được thực hiện ở địa phương là:

• Hiện trạng môi trường tỉnh : Mặc dù chất lượng báo cáo hiện trạng môi trường còn hạn chế nhng báo cáo cũng đã đóng góp vào việc xây dựng kế hoạch phát triển phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

• Đánh giá tác động môi trường môi trường các dự án phát triển (Dự án mới đầu t và các cơ sở đang hoạt động): Cho đến nay ĐTM đối với các dự án đã được áp dụng nh là một công cụ nhằm liên kết các khía cạnh môi trường với phát triển. ở Việt nam, ĐTM mới ở giai đoạn đầu, thực hiện chức năng đánh giá ở cấp dự án. Tuy nhiên, vấn đề môi trường trong các dự án cha được nghiên cứu sâu trong giai đoạn chuẩn bị và còn bị coi nhẹ thiếu theo dõi thúc đẩy trong giai đoạn thực hiện cần có các biện pháp quản lý hữu hiệu hơn. Về lâu dài ĐTM cần được áp dụng đầy đủ đối với các chính sách, kế hoạch, chơng trình và dự án từ cấp quốc gia đến địa phương.

• Chơng trình hành động môi trường

• Quy hoạch khu du lịch, khu nghỉ mát, danh lam thắng cảnh

• Quy hoạch khu dân c, đô thị: Các đô thị ở Việt Nam bao gồm các thành phố thuộc trung ơng, các thành phố thị xã trực thuộc tỉnh, các thị xã thị trấn, được phân chia thành 2 hệ thống song song nhng tách biệt nhau: i) Theo đơn vị hành chính và ii) theo phân loại đô thị (theo quyết định 132/HĐBT ngày 5/5/1990 các đô thị Việt Nam được chia thành 5 loại, dựa trên dân số, loại 1 trên 1.000.000 dân và loại 5 trên 4.000 dân, lực lượng lao động phi nông nghiệp, mật độ dân c, mức độ trang bị cơ sở hạ tầng ....). Nói chung trong "báo cáo tác động môi trường " trong các dự án quy hoạch đô thị các chủ đề môi trường sau được khuyến nghị đề cập: 1) Hệ thống thoát nước 2) Hệ thống giao thông 3) Phủ xanh thành phố 4) Môi trường xây dựng văn hoá, lịch sử 5) Cải thiện nhà ổ chuột 6) Sức khoẻ môi trường 7) Kiểm soát ô nhiễm nước 8) Kiểm soát ô nhiễm không khí 9) Quy hoạch sử dụng đất 10) Quản lý chất thải rắn 11) Quản lý chất thải đặc biệt ...

• Quy hoạch sử dụng đất

Bên cạnh loại quy hoạch ngành nh nêu trên, còn có quy hoạch chuyên ngành. Dự án loại này hoàn toàn hướng về môi trường nhng chỉ giải quyết một hay hai yếu tố môi trường có tính u tiên, nổi cộm theo xác định của địa phương, Ví dụ ở Việt Nam đã thực hiện các loại quy hoạch mang tính chuyên ngành nh sau:

• Quy hoạch các bãi chôn lấp vệ sinh chất thải rắn

• Quy hoạch hệ thống thoát nước ma, nước thải và hệ thống xử lý nước thải

• Quy hoạch các vùng đệm chống ô nhiễm không khí, tiếng ồn, rung, nhiệt,...

• Quy hoạch các rừng phòng hộ (chống cát lấn ở vùng Duyên Hải; chống lũ lụt, xói mòn,...)

• Quy hoạch công viên, hồ nước phục vụ nghỉ ngơi

Tuy nhiên, nhìn chung các hoạt động môi trường nêu trên mới chỉ mang tính lồng ghép có nội dung mang tính quy hoạch môi trường.

Kết luận

Trong khoảng 10 năm trở lại đây ở Việt Nam các cơ quan quản lý bảo vệ môi trường, các nhà khoa học , các nhà hoạt động xã hội đã quan tâm nhiều hơn đến tầm quan trọng của công việc bảo vệ môi trường trong đó có các công việc thuộc các chơng trình nghiên cứu khoa học.

Chính phủ Việt Nam đã thể hiện những cam kết về bảo vệ môi trường không những với các cộng đồng tổ chức quốc tế mà còn thể hiện trong các văn bản kế hoạch môi trường được ban hành qua các năm từ luật bảo vệ môi trường, chơng trình hành động quốc gia đến những chỉ thị, quy định. Những văn bản này đã có tác dụng nhất định trong thực tế.

Quy hoạch môi trường là một trong những công việc đang được quan tâm triển khai ở Việt Nam. Tuy nhiên, khi xem xét quá trình xây dựng quy hoạch môi trường có thể rút ra những nhận xét và khuyến nghị sau đây:

• Đến nay quá trình xây dựng quy hoạch môi trường mới chỉ thu hút những cơ quan chuyên gia nghiên cứu khoa học, quản lý về môi trường. Cần có sự tham gia của đại diện cộng đồng dân chúng, đại diện công nghiệp, đại diện các tổ chức chính trị, kinh tế các cấp

• Các nhà chiến lược môi trường thờng mới quan tâm nhiều đến các lĩnh vực sinh thái mà còn yếu về phân tích kinh tế đặc biệt cha làm rõ mối liên hệ giữa thị trường, chính sách kinh tế với bảo vệ môi trường.

• Các quy hoạch môi trường thờng trình bày những kế hoạch to lớn nhng còn tỏ ra thiếu rõ ràng khi đề cập đến khía cạnh thực thi đặc biệt là khả năng kinh phí

• Các quy hoạch thờng không dựa trên những số liệu thông tin được thống kê một cách cập nhật và chính xác.

Tài liệu tham khảo

1. ADB, 1996 .Những hướng dẫn về quy hoạch phát triển tổng hợp kinh tế và môi trường khu vực. Điểm lại những nghiên cứu quy hoạch phát triển môi trường khu vực ở Châu á. (bản dịch từ tiếng Anh), Báo cáo môi trường số 3.

2. Cục Môi trường (dịch và chỉnh biên), 8/96..Bộ Chính quyền Địa phương và Quy hoạch Kenya và Khoa Quy hoạch Cảnh quan của trường Đại học Wageningen, Hà Lan; 1989. Sách hóng dẫn môi trường và phát triển đô thị 3. Bộ Kế hoạch và Đầu t, 1997. Năng lực thế kỷ 21 của Việt Nam. Chơng

trình phát triển của Liên hợp Quốc.

4. Cục Môi trường, Bộ KH,CN&MT, 1998 "Nhất thể hoá quy hoạch môi trường vào kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường, số 5/1998. Paul Lacaze" Các phương pháp quy hoạch đô thị (bản dịch từ Pháp ngữ của Đào Đình Bắc), Nhà Xuất bản Thế giới, Hà Nội, 1996.

5. Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Đắc Hy, Phạm Khang, 1997. Những định hướng trong quy hoạch môi trường khu vực Bắc Trung Bộ, Môi trường. Tuyển tập nghiên cứu, Tập I, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1997.

6. Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Viết Phổ, Trơng Mạnh Tiến, 1998. Quy hoạch ngành môi trường trong quy hoạch phát triển vùng đồng bằng sông Hồng; Môi trường "Các công trình nghiên cứu" Tập III, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1998.

7. Trịnh thị Thanh, Vũ quyết Thắng và nnk, 1998. Phương pháp luận quy hoạch môi trường.

8. Trịnh thị Thanh, Vũ quyết Thắng và nnk, 1998. Dự thảo hướng dẫn quy hoạch môi trường vùng.

9. Pierre Merlin, 1993. Quy hoạch đô thị (bản dịch từ Pháp ngữ của Tống Quang Khải), Nhà Xuất bản Thế giới, Hà Nội, 1993.

10.ADB, 1991. Guidelines for Integrated Regional Economic and Environmental Development Planning, Environment Paper No.3

11.Leonard Ortolano, 1984. Environmental Planning and Decision Making, John Wiley & Sons, New York, 1984.

12.John M.Edington & M.Anne Edington, 1977. Ecology and Environmental Planning, London, Chapman&Hall; John Wiley & Sons, New York, 1977. 13.Malone-Lee Lai Choo, 1997. Environmental Planning, National University

14.Michael Clark and John Herington (Editor), 1988. The role of Enviromental Impact Assessment in the Planning Process, An Alexandrine Press Book, Mansell Publishing Limited, London, New York, 1988.

15.Richard L.Meier, 1993. Ecology Planning and Design, Paths to Sustainable Communities, Center for Environmental Design Research, University of California, Berkeley, CA, 1993

16.Roger Kemp, 1990. Strategic Planning in Local Government, A case book, Planner Press, American Planning Association, Chicago, Illinois, Washington D.C.

17.Susan Buckingham-Hatfield & Bob Evans (Editorial Leader), 1996. Environmental Planning and Sustainability, John Wiley & Sons, New York, 1996.

18.Rob Verheem & Barry Sadler - Strategic Environmental Assessment (SEA), Ministry of Housing, Spatial Planning and the Environment of The Nertherlands, 1996.

19.United States Environmental Protection Agency (U.S. EPA) Environmental Planning for Small Communities. A Guide for Local Decision Makers, Office of Regional Operations and State/Local Relations, Washington, 1994.

20.UNCHS (habitat)/unep,1997. Implementing the Urban Environment Agenda, Volume 1 of the Environmental Planning and Management Sourcebook.

21.Walter E.Westman, 1985. Ecology Impact Assessment and Environmental Planning, A Wiley Interscience Publication, John Wiley & Sons, 1985.

Chương 3

Một phần của tài liệu Quy hoạch môi trường (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)