Cảm nhận của ngƣời nghỉ hƣu về cuộc sống hiện tạ

Một phần của tài liệu Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 105 - 110)

- Đú là thúi quen hàng ngày, tụi núi chuyện tào lao cho hết ngày 1

3.6.2.Cảm nhận của ngƣời nghỉ hƣu về cuộc sống hiện tạ

- Khi được hỏi: Cảm giỏc của ụng (bà) về cuộc sống tinh thần từ khi nghỉ hưu đến nay? Phần lớn khỏch thể (65,2%) đều cho biết cuộc sống tinh thần của họ vẫn bỡnh thường, khụng cú gỡ thay đổi; cú 15,8% số người được hỏi cho rằng cuộc sống tinh thần của họ kộm hơn trước (phần lớn trong số này là những người mới nghỉ hưu); số cũn lại cho biết cuộc sống tinh thần của họ thoải mỏi hơn trước.

Chớnh sự thay đổi về cụng việc và cỏc quan hệ xó hội làm cho cuộc sống của người nghỉ hưu thay đổi. Tuy nhiờn, cỏch nhỡn nhận về cuộc sống đó ảnh hưởng rất lớn đến tõm trạng của họ. ễng Q, nguyờn là một cỏn bộ lónh đạo về hưu năm 2005 cho biết: “Cuộc sống sau khi về hưu quỏ nhàn hạ làm tụi khú

chịu. Đang là cỏn bộ cụng chức của nhà nước luụn đầy ắp những cụng việc phải giải quyết. Nay về hưu, hàng ngày khụng biết làm gỡ, con cỏi thỡ đi làm hết, cỏc chỏu thỡ đi học. Điều đú làm tụi thấy buồn và mệt mỏi”. ễng T, cỏn bộ của một Bộ, về hưu năm 2008 lại cú một cảm nhận khỏc: “Núi chung, khi về hưu tụi cũng thấy buồn, cụng việc trước đõy của tụi đi lại nhiều do đặc thự cụng tỏc, phần lớn thời gian tụi sống ở nước ngoài, nay về hưu chỉ quanh quẩn ở nhà, chỉ tham gia sinh hoạt trong chi bộ đảng ở cụm dõn cư. Nhưng bờn cạnh đú tụi cũng thấy cuộc sống của mỡnh thư thỏi hơn, cú thời gian dành cho gia đỡnh, họ hàng. Trước đõy, vỡ cụng việc, vắng nhà suốt, khi cha mẹ, anh em mất cũng khụng cú mặt kịp vỡ đang ở nước ngoài. Nay về hưu cũng là dịp để mỡnh tạ lỗi với tổ tiờn, gia đỡnh, họ hàng. Cú thời gian để lo lắng đến phần thờ phụng cha mẹ, tổ tiờn, quan tõm đến anh em, họ hàng, bự đắp những gỡ trước đõy mỡnh chưa làm được cho mọi người. Hàng ngày tụi vẫn dịch tài liệu do đồng nghiệp cũ ở nước ngoài chuyển về cho, thu nhập khụng nhiều nhưng mỡnh vẫn cú cảm giỏc được làm việc chứ khụng lóng phớ thời gian vụ ớch.”. ễng N, 56 tuổi, vừa nghỉ hưu năm 2007, ở phường Cống Vị tõm sự: “ Tụi mới nghỉ hưu được hơn một năm, tớnh ra tuổi thỡ đó đến lỳc nghỉ hưu nhưng bản thõn tụi thấy mỡnh vẫn cũn khoẻ mạnh lắm, bà nhà tụi cũng về hưu trước tụi vài năm, thời gian đầu mới nghỉ hưu tụi thấy buồn, trống vắng vỡ hàng ngày ở cơ quan vào ra gặp gỡ mọi người, được làm việc, trũ chuyện với đồng nghiệp, nay về nhà chẳng cú việc gỡ làm, hai ụng bà ra vào nhỡn nhau, con cỏi đi làm hết. Khi nghỉ hưu tụi đó tham gia sinh hoạt ngay với chi bộ nơi tụi cư trỳ, cỏc cụ ở chi bộ thấy tụi khoẻ mạnh lại cũn trẻ hơn nờn khi bầu chi uỷ khoỏ mới, tụi đó được bầu là bớ thư chi bộ, rồi mấy anh ở phường cũng mời tham gia một số cụng việc của phưũng, từ đú đến nay cú cụng việc nhiều nờn tụi thấy mỡnh thoải mỏi, vui vẻ hơn, lấy niềm vui cụng việc để quờn đi thời gian, gần đõy con gỏi tụi lấy chồng rồi sinh con, hai ụng bà cựng nhau chăm súc chỏu thấy vui vẻ lắm. Cuộc sống tuổi già mà khụng cú con chỏu để chăm nom và cụng việc để làm thỡ buồn lắm”. Bà T, 60 tuổi ở phường Cống Vị cho biết:“ Khi đến tuổi nghỉ hưu tụi đựơc lónh đạo cơ quan giữ lại

thờm hai năm để làm việc, khi hết hai năm tụi về hưởng chế độ, sau đú cú tham gia cỏc cụng tỏc của phường làm tổ trưởng dõn phố, rồi lại được bầu làm phú bớ thư chi bộ của cụm, cụng việc bận bịu tối ngày nhưng mà thấy vui vỡ mỡnh vẫn được làm việc, được cống hiến. Thời gian gần đõy, cụ con gỏi lấy chồng, sinh liền hai con, tụi vừa chăm chỏu giỳp con gỏi, vừa đảm đương cỏc cụng việc của xó hội nờn bận rộn khụng kộm gỡ ngày cũn đi làm”. Bà V ở Cống Vị, mới về hưu năm 2007, tõm sự:“ Tụi mới về hưu đựoc hơn một năm, từ khi nghỉ hưu đến nay tụi thấy buồn hơn hồi cũn đi làm, chồng tụi vẫn đi làm, con cỏi chưa cú gia đỡnh, hàng ngày khi mọi người đi học, đi làm hết, ở nhà một mỡnh quanh quẩn dọn dẹp rồi nấu cơm, chẳng cú việc gỡ làm, loanh quanh gặp gỡ mấy cụ ở hàng xúm thỡ cỏc cụ cũng cú chỏu bế bồng cả rồi, mỡnh chẳng biết làm gỡ cho hết ngày, so với hồi đi làm, thấy cuộc sống tinh thần kộm đi nhiều”. Cú thể nhận thấy từ mụi trường hoạt động tớch cực, năng động, về nghỉ hưu, đối với nhiều người, là một sự thay đổi đột ngột về địa vị trong xó hội, về cỏc quan hệ xó hội, quan hệ giao tiếp, là xỏo trộn trong nếp sống núi chung, gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến vị trớ, vai trũ, chức năng vốn cú của người đú trong gia đỡnh…. Vỡ thế việc người nghỉ hưu được giao tiếp, tham gia sinh hoạt trong cỏc tổ chức quần chỳng của người cao tuổi, cú việc làm phự hợp cho họ là một trong những giải phỏp tốt, giỳp cho họ thoỏt khỏi những mặc cảm tõm lý khụng đỏng cú, để hoà nhập nhanh chúng với mụi trường mới.

- Khi được hỏi về mức độ hài lũng với cuộc sống gia đỡnh hiện nay, phần lớn khỏch thể cho biết họ hài lũng với cuộc sống hiện nay của gia đỡnh mỡnh. Cụ thể: 34,5% người được hỏi cú cảm giỏc rất hài lũng với cuộc sống hiện nay; 57% cú cảm giỏc tương đối hài lũng; chỉ cú một số ớt người khụng hài lũng (7,6%) và 0.9% (2 người) rất khụng hài lũng với cuộc sống hiện tại.

- Những lý do khiến người nghỉ hưu cảm thấy hài lũng với cuộc sống hiện nay của họ là:

+Cuộc sống ổn định, vợ chồng con cỏi thương yờu nhau

+ Gia đỡnh vợ chồng con chỏu sống quõy quần bờn nhau để chăm súc nhau và cú kinh tế ổn định.

+ Con chỏu ngoan học giỏi, đối xử tốt với cha mẹ + Lương hưu đủ sống, vợ chồng con cỏi khoẻ mạnh. + Gia đỡnh đoàn kết, thương yờu nhau

- Những lý do khiến người được hỏi chỉ tương đối hài lũng với cuộc sống hiện nay là:

+ Con cỏi cũn cú những hạn chế về ứng xử

+ Cỏc thành viờn trong gia đỡnh quan tõm, chăm súc đến người khỏc chưa chu đỏo

+ Con cỏi chưa hiểu bố mẹ hoặc nhận thức về cuộc sống của con cỏi quỏ hẹp hũi.

+ Con chỏu đi làm, đi học cả ngày ớt quan tõm chăm súc đến cỏc cụ

+ Vợ (chồng) đó qua đời, cảm thấy cụ đơn vỡ khụng cú người chia sẻ, chăm súc khi ốm đau.

+ Điều kiện kinh tế của bản thõn và con chỏu cũn nghốo, do ở chung với con nờn phải chịu đựng để vui lũng con cỏi.

+ Ở chung với con cỏi, trong cuộc sống cú nhiều phiền toỏi.

Cú thể nhận thấy những điều khiến người nghỉ hưu hài lũng với cuộc sống hiện nay phần nhiều thuộc về đời sống tinh thần với người thõn trong GĐ: con chỏu cú cuộc sống ổn định, hiếu thảo, quan tõm chăm súc ụng bà, cha mẹ.Gia đỡnh quõy quần, thương yờu nhau là điều khiến người nghỉ hưu thoả món nhất. Một điều cú thể nhận thấy, tuy con cỏi cú lỳc làm cho cha mẹ chưa hài lũng nhưng khi cần xỏc định thỏi độ thỡ cỏc cụ lại cho rằng mỡnh tương đối hài lũng với con cỏi. Cú thể nhận thấy, đối với người cao tuổi núi chung, người nghỉ hưu núi riờng mặc dự cũn khụng ớt khú khăn trong cuộc sống, cũn cú những điều chưa hài lũng trong quan hệ gia đỡnh, nhưng cuối cựng khi cần xỏc định thỏi độ thỡ cỏc cụ lại ca ngợi nhiều hơn phờ phỏn, vui lũng chấp nhận nhiều hơn là bực bội. Điều này cho thấy, ngoài những tỏc động của đời sống chớnh trị – xó hội và

của nền giỏo dục mà người cao tuổi núi chung, người nghỉ hưu núi riờng đó tiếp thu trong suốt quóng đời đó qua của họ, ứng xử hoà hoón, tõm lý an phận của cỏc cụ cũn là những đặc điểm mang tớnh truyền thống. Cỏch ứng xử này giỳp cho việc duy trỡ hài hoà những quan hệ trong gia đỡnh và ngoài xó hội của người cao tuổi.

-Những yếu tố khiến người nghỉ hưu khụng hài lũng với cuộc sống hiện nay bờn cạnh nguyờn nhõn con cỏi hư hỏng, đối xử chưa tốt với cha mẹ, một phần khụng nhỏ xuất phỏt chớnh từ cuộc sống quỏ khú khăn thiếu thốn của GĐ họ: nhà tập thể chật chội, xuống cấp, gia đỡnh đụng người phải sống chung trong một căn hộ nhỏ hẹp, sinh hoạt khụng thuận lợi; lương hưu thấp khụng đủ sống, con cỏi việc làm khụng ổn định.

-Kết quả nghiờn cứu đó cho thấy, cú mối tương quan nghịch giữa cảm giỏc hài lũng với cuộc sống hiện tại và cảm giỏc cụ đơn ( r2= - 0.161; p < 0.05 ).

Điều này cho thấy, bờn cạnh cuộc sống tinh thần thỡ điều kiện vật chất cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến cuộc sống của người nghỉ hưu. Trong hàng loạt những nguyờn nhõn khỏc nhau – sự thiếu thốn về vật chất là một trong những nguyờn nhõn làm suy giảm vai trũ, địa vị của người cao tuổi trong gia đỡnh cũng như sức khoẻ của họ. Trong điều kiện kinh tế khú khăn (thu nhập thấp, nhà ở chật chội…), gỏnh nặng vật chất đặt lờn vai gia đỡnh và bản thõn cựng với thỏi độ đối xử khụng thoả đỏng của con cỏi làm cho xung đột gia đỡnh tăng lờn đó gõy ra trạng thỏi tõm lý khụng hài lũng ở người cao tuổi núi chung, người nghỉ hưu núi riờng, làm gia tăng tõm trạng buồn phiền, tỡnh trạng lo õu, mệt mỏi, cú thể là cả bệnh tật ở cỏc cụ. Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu trong nước và quốc tế cho thấy phần lớn thanh niờn và trung niờn đó cú con cỏi đều muốn một điều kiện ở gần gũi song độc lập với bố mẹ, một điều kiện “đủ gần, đủ xa”. Điều này tưởng như dễ, nhưng ở đụ thị khú thực hiện được, nhất là đối với những cụng chức về hưu với trợ cấp lương hưu quỏ ớt ỏi.

- Nguyện vọng của người nghỉ hưu hiện nay: Kết quả khảo sỏt cho thấy, nguyện vọng của nhiều người nghỉ hưu hiện nay là:

+ Cú sức khoẻ tốt (87,8%)

+ Những người thõn trong gia đỡnh quan tõm thăm hỏi hàng ngày (76,8%) + Cú bạn để trũ chuyện, tõm sự ( 69,3%)

+ Cần cú cỏc cõu lạc bộ thể thao, văn hoỏ dành cho người nghỉ hưu ( 63,4%)

+ Tăng lương hưu cho người nghỉ hưu (56,6%).

Như vậy, ngoài mong muốn cú sức khoẻ tốt, được tăng lương hưu, người nghỉ hưu rất mong được những người thõn trong gia đỡnh quan tõm, thăm hỏi hàng ngày, cú bạn để trũ chuyện, tõm sự. Điều này một lần nữa cho thấy người nghỉ hưu luụn khao khỏt tỡnh cảm của gia đỡnh và người thõn cũng như vai trũ vụ cựng quan trọng của những yếu tố này trong cuộc sống của người nghỉ hưu. Họ mong muốn cú cỏc cõu lạc bộ dành riờng cho mỡnh, cho thấy mức độ hoạt động của cỏc loại hỡnh này chưa thực sự rộng khắp, chưa đến được với nhiều người nghỉ hưu hiện nay.

Một phần của tài liệu Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 105 - 110)