Khỏi niệm người nghỉ hưu.

Một phần của tài liệu Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 30 - 32)

- Trần Trọng Thủy và Nguyễn Sinh Huy cho rằng: " Giao tiếp của con người là một quỏ trỡnh cú chủ định hay khụng chủ định, cú ý thức hay khụng ý

1.3.1.1. Khỏi niệm người nghỉ hưu.

- Hưu trớ là kết thỳc hoạt động của con người đối với xó hội trong một số lĩnh vực, là thời kỳ nghỉ ngơi sau khi đó hoàn thành nghĩa vụ đối với xó hội. Do đặc điểm lịch sử, cho đến nay ở nước ta, thuật ngữ hưu trớ hầu như dành riờng cho khu vực Nhà nước. Hơn 85% người nghỉ hưu tập trung ở miền Bắc. Cỏc tỉnh cú số người nghỉ hưu lớn nhất là Hà Nội, Thanh Hoỏ, Nghệ An…Họ là một bộ phận đặc biệt trong nhúm người cao tuổi nhưng kết cấu tuổi rất đa dạng. Cấu trỳc những người hưu trớ bao gồm 2 nhúm là: hưu trớ cụng chức, viờn chức ; hưu trớ quõn đội.

Theo điều 50 của Luật Bảo hiểm xó hội được Quốc Hội khoỏ XI, kỳ họp thứ 9 thụng qua ngày 29/6/2006, cú hiệu lực thi hành từ 01/01/ 2007 quy định:

1. Người lao động quy định tại cỏc điểm a, b, c, e khoản 1 điều 2 của Luật này (bao gồm: Người làm việc theo hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn, hợp đồng lao động cú thời hạn từ đủ 3 thỏng trở lờn; cỏn bộ, cụng chức, viờn chức; Cụng nhõn quốc phũng, cụng nhõn cụng an; Người làm việc cú thời hạn ở nước ngoài mà trước đú đó đúng bảo hiểm xó hội bắt buộc.) Người cú đủ hai mươi năm đúng bảo hiểm xó hội trở lờn được hưởng lương hưu khi thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy:

a) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi;

b) Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và cú đủ 15 làm nghề hoặc cụng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và xó hội và Bộ Y tế ban hành hoặc cú đủ mười lăm năm làm việc ở nơi cú phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lờn. Tuổi đời được hưởng lương hưu trong một số trường hợp đặc biệt khỏc do Chớnh Phủ quy định. 2. Người lao động quy định tại điểm d khoản 1 Điều 2 của Luật này (bao gồm Sỹ quan, quõn nhõn chuyờn nghiệp quõn đội nhõn nhõn; sỹ quan, quõn nhõn chuyờn nghiệp quõn đội nhõn dõn; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ, sỹ quan, hạ sỹ quan chuyờn mụn kỹ thuật cụng an nhõn dõn; người làm cụng tỏc cơ yếu hưởng lương như đối với quõn đội nhõn dõn, cụng an nhõn dõn.) cú đủ hai mươi năm đúng bảo hiểm xó hội trở lờn được hưởng lương hưu khi thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy:

a) Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi, trừ trường hợp Luật sỹ quan quan đội nhõn dõn Việt Nam hoặc Luật cụng an nhõn dõn cú quy định khỏc;

b) Nam từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi, nữ từ đủ 45 tuổi và cú đủ 15 làm nghề hoặc cụng việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động – thương binh và xó hội và Bộ Y tế ban hành hoặc cú đủ mười lăm năm làm việc ở nơi cú phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lờn. [23].

Từ những quy định trờn đõy, cú thể đi tới khỏi niệm người nghỉ hưu như sau:

Người nghỉ hưu là một bộ phận đặc biệt của xó hội. Họ là những người lao động đó tham gia đúng bảo hiểm xó hội, phần lớn cú tuổi đời từ 55 tuổi trở lờn đối với

nữ, 60 tuổi trở lờn đối với nam và cú đủ thời gian cụng tỏc theo quy định của phỏp luật. Hiện tại, đang hưởng chế độ hưu trớ của Nhà nước, khụng tham gia cụng tỏc chớnh thức tại cỏc cơ quan Nhà nước hoặc lực lượng vũ trang.

Một phần của tài liệu Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)