Giao tiếp của ngƣời nghỉ hƣu.

Một phần của tài liệu Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 35 - 37)

- Trần Trọng Thủy và Nguyễn Sinh Huy cho rằng: " Giao tiếp của con người là một quỏ trỡnh cú chủ định hay khụng chủ định, cú ý thức hay khụng ý

1.3.2. Giao tiếp của ngƣời nghỉ hƣu.

1.3.2.1. Khỏi niệm

- Người nghỉ hưu khi đó rời bỏ cụng việc mà họ đó gắn bú cả cuộc đời trở về với gia đỡnh thỡ những người thường xuyờn gần gũi, gắn bú với họ chớnh là cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Cựng với nhu cầu giao tiếp gia đỡnh, người nghỉ hưu cũng như người cao tuổi cũn cú nhu cầu giao tiếp huyết thống. Với quan niệm truyền thống "lỏ rụng về cội", càng về già họ càng cú nhu cầu gặp gỡ, tiếp xỳc và thắt chặt mối dõy họ hàng, thõn tộc. Giao tiếp trong quan hệ họ hàng là giao tiếp tỡnh cảm, nú mang khụng khớ sinh hoạt của gia đỡnh mở rộng, ở đú cú trật tự trờn, dưới, người cao tuổi được tụn trọng. Giao tiếp huyết thống vỡ vậy cũng gúp phần quan trọng trong việc cõn bằng tõm lý đối với người cao tuổi cũng như người nghỉ hưu.

- Bờn cạnh gia đỡnh, cũng như mọi người khỏc người nghỉ hưu cũn cú cỏc mối quan hệ xó hội của họ. Với mụi trường hoạt động thu hẹp, quan hệ xó hội giảm dần đó làm hạn chế khả năng giao tiếp của người nghỉ hưu. Ngay với quan hệ tiếp xỳc lỏng giềng là quan hệ giao tiếp gần gũi thứ hai sau gia đỡnh thỡ người nghỉ hưu cũng khú cú điều kiện thiết lập vỡ xó hội càng văn minh hiện đại, lối sống đụ thị càng phỏt triển thỡ tiếp xỳc lỏng giềng ngày càng bị mai một đi. Ở thành thị, con người sống trong những căn hộ biệt lập, khộp kớn, cuộc sống bưng bớt, tự tỳng trong bốn bức tường, cơ hội tiếp xỳc với bờn ngoài là vụ cựng ớt ỏi. Giao tiếp xó hội bị giảm đi cũng ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của người nghỉ hưu. Chớnh vỡ vậy ở người nghỉ hưu luụn thường trực nhu cầu giao tiếp xó hội. Giao tiếp xó hội bao gồm việc tham gia vào cỏc hoạt động xó hội và quan hệ của họ với cộng đồng đang sống. Cỏc kết quả điều tra xó hội học cho thấy cú đến 50 - 70% người cao tuổi ở đụ thị hiện đang tham gia cụng tỏc Đảng, chớnh quyền, cỏc tổ chức quần chỳng ở phường, cụm dõn cư, tổ dõn phố. Trớ thức, viờn chức hưu trớ, những người cú thu nhập tương đối, cú học vấn cao thường đi làm thờm hoặc mở rộng diện tiếp xỳc văn hoỏ ra ngoài cộng đồng thụng qua cỏc sinh hoạt văn hoỏ mang tớnh tập thể, tớch cực như: lớp học vẽ, lớp học làm thơ, cỏc cõu lạc bộ ca trự… Trong tất cả cỏc hoạt động và sinh hoạt đú, giao tiếp là thành phần tất yếu. Thụng qua giao tiếp, người nghỉ hưu trao đổi thụng tin, nhận thức, bày tỏ thỏi độ, cảm xỳc, tỏc động tõm lý với người khỏc để thoả món nhu cầu trao đổi thụng tin, chia sẻ tỡnh cảm, tiếp xỳc, giải trớ… của họ.

Từ những phõn tớch ở trờn, chỳng tụi đi đến định nghĩa:

- Giao tiếp của người nghỉ hưu là giao tiếp của những người đó nghỉ cụng tỏc, đang hưởng chế độ hưu trớ của Nhà nước nhằm trao đổi thụng tin, cảm xỳc, tri giỏc và hành vi.

Giao tiếp của người nghỉ hưu bao gồm:

+ Giao tiếp khụng chớnh thức: Đú là những giao tiếp diễn ra trong gia đỡnh, trong sinh hoạt thường ngày của người nghỉ hưu ở nơi cư trỳ.

+ Giao tiếp chớnh thức: Đú là những giao tiếp thụng qua sinh hoạt trong cỏc tổ chức, hội chớnh thức ở địa phương nơi người nghỉ hưu cư trỳ (như tổ chức Đảng, Hội người cao tuổi, Hội cựu chiến binh….).

Một phần của tài liệu Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)