BIấN BẢN NGHIấN CỨU CHÂN DUNG TÂM Lí 1.Thụng tin cỏ nhõn

Một phần của tài liệu Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 152 - 161)

- Đú là thúi quen hàng ngày, tụi núi chuyện tào lao cho hết ngày 1

BIấN BẢN NGHIấN CỨU CHÂN DUNG TÂM Lí 1.Thụng tin cỏ nhõn

1. Thụng tin cỏ nhõn

Họ và tờn: Nguyễn Thị T Giới tớnh: nữ

Tuổi: 63

Học vấn: Đại học

Chức vụ cụng tỏc trước đõy: Trưởng phũng của một cơ quan cấp Bộ

Hoàn cảnh gia đỡnh: Cú 1 con gỏi đó lấy chồng cú 2 con, gia đỡnh con gỏi hiện đang ở cựng ụng bà T ở quận Ba Đỡnh. Chồng bà T đó nghỉ hưu.

Hiện nay bà T là phú bớ thư chi bộ ở cụm dõn cư đồng thời là tổ trưởng dõn phố, chủ tịch chi hội phụ nữ.

2. Nội dung phỏng vấn

Chỏu thấy hàng ngày cụ rất bận bịu, mặc dự cụ đó nghỉ hưu

Ừ, cụ tuy về huy đấy, nhưng hiện nay bận bịu lắm, cũn hơn hồi đi làm. Con gỏi nú lấy chồng sinh liền một lỳc hai đứa, ụng bà nội nú ở trong miền Nam, cụ đún cả nhà nú về đõy ở với cụ (cụ chỉ cú mỡnh nú), bõy giờ ở nhà trụng chỏu, chợ bỳa, cơm nước rồi việc của tổ dõn phố, của chi bộ, của hội phụ nữ , bận bịu suốt ngày chỏu ạ. Chỏu hẹn mấy lần mới gặp cụ vỡ cụ cứ chạy đi chạy lại, việc nọ việc kia suốt.

Cụ cho chỏu hỏi, hiện nay cụ đang tham gia những cụng tỏc gỡ ạ?

Cụ tham gia nhiều lắm, từ khi về hưu, tổ dõn phố bầu làm tổ trưởng, tham gia sinh hoạt chi bộ thỡ họ lại bầu làm Phú bớ thư. Bờn chi hội phụ nữ họ lại bầu mỡnh làm chủ tịch chi hội, rồi bờn khuyến học thiếu nhi cũng mời tham gia. Cụ đang tớnh kỳ tới cụ xin nghỉ bớt đi một số việc chứ cứ như bõy giờ vất vả quỏ, mà cụ cũng thấy mệt rồi vỡ cũn phải chăm súc hai chỏu nhỏ.

Cụ thấy cuộc sống của mỡnh từ khi nghỉ hưu đến nay cú gỡ thay đổi khụng ạ?

Cú chứ, trước kia mỡnh làm ở cơ quan, nú cú giờ cú giấc, hết giờ là nghỉ, giờ tham gia cỏc cụng tỏc này cứ bận như con mọn ấy. Nhưng mà cũng vui chỏu ạ, khụng chịu nhiều ỏp lực như hồi đi làm, mỡnh làm cho vui tuổi già thụi, chả nhẽ về hưu lại ngồi khụng, làm thỡ cũng được ớt tiền phụ cấp đấy, nhưng cỏi chớnh là mỡnh vẫn tham gia cụng tỏc xó hội, tinh thần nú thoải mỏi. Chứ như mấy cụ bõy giờ về hưu cứ kờu chỏn vỡ chẳng biết làm gỡ, quanh quẩn cơm nước, chăm chỏu là hết ngày. Cú cụ đi ở với con thỡ lại khụng hợp, khổ lắm. Mỡnh làm ở đõy, tuy bận nhưng lỳc nào thớch nghỉ thỡ nghỉ, tự mỡnh thu xếp mọi việc nú cũng thoải mỏi, cụ trước đõy ở cơ quan làm cụng tỏc cụng đoàn nờn cũng quen hoạt động rồi.

Hàng ngày cụ chăm súc chỏu nhỏ và làm cụng tỏc xó hội, cụ cú làm thờm gỡ nữa khụng ạ?

Hàng ngày cụ chỉ cú chăm chỏu, làm cụng tỏc bờn chi bộ, bờn dõn phố.Sỏng ra cơm chỏo cho chỏu ăn, bố mẹ nú đi làm, chỳ nhà cụ thỡ đi tập thể dục, cụ ở nhà dọn dẹp nhà cửa, đi chợ bỳa về chuẩn bị cơm nước, thời gian cũn lại vừa trụng chỏu vừa xem tivi, đọc sỏch bỏo, tranh thủ chuẩn bị cỏc cụng việc của phường, gặp gỡ người nọ người kia. Buổi chiều thỡ bế chỏu xuống dưới sõn tập thể chơi, gặp gỡ cỏc cụ trong tổ trũ chuyện khoảng 30 phỳt đến một tiếng rồi lại lờn nhà chuẩn bị cơm nước, tắm rửa cho chỏu. Tối bố mẹ chỳng nú về, cơm nước cả nhà ăn xong trả con cho chỳng nú rồi hai ụng bà mới được xem tivi, cỏc phim chuyện buổi tối hay lắm chỏu ạ, cả cụ và chỳ đều thớch.

Trong cỏc chưong trỡnh tivi, cụ thớch nhất chương trỡnh nào ạ?

Cụ thớch xem thời sự, ngày nào cũng phải xem để biết tin tức trong nước và thế giới. Mỡnh về hưu mà khụng xem tivi, khụng tham gia hội họp gỡ thỡ chẳng biết cỏi gỡ đõu, tự mỡnh phải trang bị kiến thức hiểu biết thờm cho mỡnh chứ. Tỡnh hỡnh chớnh trị, thời sự, kinh tế, giỏ cả… núi chung là cỏi gỡ mỡnh cũng quan tõm. Rồi phim chuyện, bõy giờ cú truyền hỡnh cỏp, xem phim cả ngày cũng được, nhưng nghĩ cũng buồn cười, ụng bà già 60 suốt ngày xem phim Hà Quốc cỏc đụi trẻ yờu nhau, khúc lúc sướt mướt, về con cụ nú cứ cười trờu cụ, bà già

thớch xem phim thanh niờn, nhưng loanh quanh cũng mấy cõu chuyện của Hàn Quốc thụi, giỏ mà cú kờnh riờng cho người già thỡ tốt quỏ.

Cụ thường đọc bỏo gỡ hàng ngày ạ.

Cụ hay mua bỏo an ninh thế giới, cụng an, thuốc và sức khoẻ, bỏo phụ nữ để đọc. Mấy bỏo đú cung cấp nhiều thụng tin, mỡnh đọc rồi quen, nghiền đọc lắm. Cú khi đi sinh hoạt cụ cũn mang đi đọc cho cỏc cụ nghe ấy chứ.

Cỏc cụ mà cụ gặp gỡ buổi chiều là nhúm bạn hàng ngày thõn nhất của cụ ạ.

Ừ, nhúm của cụ cú ba bốn người, cựng ở tổ dõn phố cả thụi (trước đõy cựng làm với nhau đấy, khu này là tập thể của cơ quan mà), cỏc cụ ấy cũng về hưu cả rồi, ở nhà trụng chỏu, sỏng ra đi chợ gặp nhau chuyện trũ một lỳc, rồi chiều bế chỏu đi chơi lại gặp nhau, ngày nào cũng thế thành quen. Cứ gặp nhau núi chuyện vui vui, chuyện con chỏu, chuyện phố phường, văn hoỏ, thời sự… ngày nào mà khụng gặp nhau thành ra thấy vắng vắng. Nhưng thời gian gặp gỡ núi chuyện cũng khụng nhiều đõu chỏu ạ, loanh quanh cho chỏu ăn uống, ngủ nghờ, cơm nước là hết ngày, chỉ tranh thủ thời gian lỳc đi chợ bỳa, cho chỏu đi chơi là gặp được nhau thụi. Mà chỏu bảo bạn thõn bõy giờ cũng chỉ tõm sự, chia sẻ với nhau thụi chứ tuổi già cú làm gỡ giỳp nhau được nhiều đõu. Việc nhà mỡnh mỡnh phải tự lo rồi con chỏu nú giỳp đỡ mỡnh thụi, nhà nào cũng thế. Cỏc cụ chỉ động viờn nhau về tinh thần là chớnh. Cú bạn núi chuyện cho đỡ buồn. Nhưng khụng cú lại thấy thiếu vắng đấy vỡ tuổi già với nhau dễ núi chuyện, chia sẻ hơn.

Cỏc cụ ấy cú cựng sinh hoạt Đảng và sinh hoạt trong Hội người cao tuổi, Hội phụ nữ như cụ khụng ạ?

Cú người thỡ tham gia sinh hoạt trong chi bộ với cụ, cú người thỡ tham gia trong hội người cao tuổi, cú người khụng tham gia vỡ họ cũng chưa đến tuổi, hầu hết cỏc cụ ấy đều tham gia trong chi hội phụ nữ với cụ đấy. Bõy giờ về hưu rồi, chỏu bảo phải tham gia những Hội đú cho vui, khuõy khoả tuổi già chứ. Mà tham gia trong cỏc hội đú cũng cú nhiều tỏc dụng lắm. Ngoài việc được gặp gỡ, nghe tin tức, tỡnh hỡnh xó hội, bờn Hội người cao tuổi mỗi năm cũn được phường

tổ chức khỏm bệnh miễn phớ 1 lần. Nhưng do nguồn kinh phớ khụng nhiều nờn cỏc thành viờn của hội hàng năm phải đúng gúp phớ. Hội người cao tuổi là 50.000đ/ năm, chi hội phụ nữ của cỏc cụ là 60.000đ/ năm. Nhưng số tiền này xem ra cũng chưa đủ để hoạt động. Bờn chi hội phụ nữ của cỏc cụ cần cú một tờ bỏo Phụ nữ để cho chị em đọc cũng khụng đủ tiền để mua, kinh phớ eo hẹp lắm, nờn cũng gặp nhiều khú khăn trong hoạt động. Bao giờ cú nguồn gỡ cho nú tăng quỹ hội lờn thỡ hoạt động mới tốt được. Mang tiếng Hội vậy chứ vài thỏng mới sinh hoạt một lần, chỉ cú đầu năm mấy chị em rủ nhau đi lễ chựa trờn Lạng Sơn, đi thỡ tự tỳc kinh phớ chứ cú ai giỳp gỡ đõu.

Đó tham gia sinh hoạt trong tổ chức Đảng, Hội phụ nữ, hội người cao tuổi, cụ cú ý kiến như thế nào về hoạt động của cỏc tổ chức, hội này ạ?

Cụ thấy tốt chứ, mỡnh về hưu rồi mà vẫn cú một tổ chức cho mỡnh gắn bú, cú cỏc cụ thăm hỏi động viờn lỳc ốm đau, mừng thọ, hiếu, hỉ… cú bạn để chia sẻ tõm sự, chỏu bảo con cỏi nú đi làm cả ngày, mỡnh cũng phải cú bạn già của mỡnh chứ. Cỏc tổ chức, Hội này chỉ giỳp đỡ, động viờn tinh thần là chớnh chỏu ạ, vật chất thỡ khụng cú gỡ lớn, vỡ nguồn quỹ của Hội cũng khụng cú nhiều. Chủ yếu cỏc cụ gắn kết với tổ dõn phố nhiều hơn. Chi bộ Đảng một thỏng họp một lần để nghe phổ biến tỡnh hỡnh chớnh trị của đất nước, của phường, rồi đúng gúp ý kiến.. nhưng mà cỏc thụng tin của chi bộ nặng về bỏo cỏo, gần như của uỷ ban phường, một số vấn đề nổi bật của đất nước thỡ khụng thấy phản ỏnh, thụng tin nhiều khi nặng về tuyờn truyền. Thành ra cỏc thụng tin núng bỏng cỏc cụ lại đún nhận trờn tivi, đài bỏo là chớnh. Nhiều vấn đề, quan điểm của Đảng chưa được Đảng uỷ đề cập. Mà cơ sở vật chất (chỗ sinh hoạt của chi bộ) cũng khụng cú, cỏc cụ phải sinh hoạt nhờ bờn bộ đội đấy, được cỏi sinh hoạt Chi bộ của cỏc cụ hưu đều đặn lắm. Cứ ngày 3 hàng thỏng là họp, họp cũn đều đặn hơn bờn cơ quan cụ ngày trước ấy. Cỏc cụ hưu họp phỏt biểu ý kiến sụi nổi lắm. Nhưng cú cụ đi sinh hoạt khụng đều đõu. Thường thỡ quõn số chỉ khoảng 70 – 80%. Đảng phớ thỡ cỏc cụ gúp đầy đủ nhưng đi sinh hoạt thỡ nhiều khi lại ngại, lỳc thỡ ốm đau, lỳc thỡ trời mưa giú, tuổi cao rồi nờn ngại, lỳc thỡ bận trụng chỏu…. Bờn Hội Phụ nữ thỡ thỉnh thoảng họp, nhắc nhở chị em xõy dựng nếp sống văn mỡnh,

gia đỡnh hạnh phỳc, nuụi dạy con chỏu…. Cỏc cụ mong muốn cỏc Hội này trong sinh hoạt được lồng ghộp với cỏc chuyờn đề, vớ dụ như chăm súc sức khoẻ cho người cao tuổi như thế nào, rồi cỏc bệnh hay gặp ở người cao tuổi… Cụ thấy, sinh hoạt theo chuyờn đề bổ ớch hơn, sẽ cú nhiều cụ tham gia hơn, chứ như hiện nay, việc sinh hoạt nặng về hỡnh thức, cũng hạn chế cỏc cụ tham gia. Mà làm những cụng việc này cũng phức tạp lắm chỏu ạ, cỏc cụ thỡ nhiều ý kiến, rồi chỉ đạo của trờn, để hài hoà trong làm việc cũng mệt đấy. Cụ định hết nhiệm kỳ này xin nghỉ, mỡnh làm ớt cho nú cú việc thụi chứ làm nhiều quỏ như bõy giờ cụ thấy vất vả quỏ.

Theo cụ, hoạt động cỏc tổ chức, hội dành cho người nghỉ hưu ở địa phương cỏc tỏc động gỡ đến đời sống của người nghỉ hưu khụng ạ?

Cụ thấy, cỏc hội này cũng cần thiết đối với người nghỉ hưu, vỡ nú giỳp cho cỏc cụ nghỉ hưu xớch lại gần nhau hơn, cú chỗ mà gặp gỡ, làm quen, trũ chuyện, nú cho mỡnh cảm giỏc vẫn cũn một tổ chức để mỡnh gắn bú khi về hưu, nhiều cụ tham gia nhiệt tỡnh lắm. Thế nhưng nhiều người nghỉ hưu lại chưa thực sự gắn bú với cỏc tổ chức này vỡ như cụ đó núi ở trờn, chi bộ thỡ một thỏng họp một lần, hội người cao tuổi, hội phụ nữ vài thỏng họp một lần, nhiều khi hoạt động cũn mang tớnh hỡnh thức cho nờn hiệu quả nú mang lại khụng lớn lắm, người ta cảm giỏc cú sinh hoạt cũng được, khụng sinh hoạt cũng chẳng sao, nhất là với cỏc cụ cao tuổi, cú cụ chỉ nộp đảng phớ rồi nghỉ sinh hoạt ở nhà chăm con chỏu. Cụ nghĩ, những tổ chức này chưa thực sự là chỗ dựa tinh thần cho người già, ngoài việc rất đỏng ghi nhận của là luụn cú đại diện của tổ chức xuất hiện khi cỏc cụ ốm đau nặng hay về già. Nhưng trong cuộc sống của cỏc cụ hiện nay cũng cũn nhiều khú khăn, cần chia sẻ, giỳp đỡ thỡ cỏc tổ chức này lại chưa giỳp cỏc cụ được nhiều, mỗi người phải tự lo lắng cho bản thõn hay con chỏu, gia đỡnh giỳp đỡ là chớnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏc tổ chức, hội mà cụ tham gia cú nhiều cụ mới nghỉ hưu khụng ạ?

Cũng cú một số chỏu ạ, thường thỡ khi nghỉ hưu khoảng vài ba thỏng họ mới tham gia sinh hoạt, mà lỳc đầu cũng chưa thoải mỏi lắm đõu, nhất là cỏc cụ quan chức mới nghỉ. Họ cũng bị sốc đấy, phải mất một thời gian dài họ khụng

hào hứng đõu, sau khoảng một năm rồi mới quen, mới ổn định thỡ thoải mỏi hơn. Theo cụ biết, mỡnh cứ chuẩn bị tinh thần trước cho nghỉ hưu thỡ đến lỳc nghỉ đỡ bị sốc, mỡnh hoà nhập ngay được với cuộc sống mới.

Cụ cho chỏu hỏi, trước đõy khi cụ mới về hưu, cụ cú bị sốc khụng?

Cụ khụng bị sốc, cụ đó chuẩn bị tinh thần rồi, năm 2000 cụ chuẩn bị về hưu thỡ ở cơ quan họ giữ lại thờm 2 năm, hết hai năm cụ vui vẻ nghỉ hưu, cụ mất 3 thỏng để chuyển sinh hoạt đảng, sau cụ về đõy sinh hoạt, cỏc cụ lại cử cụ làm phú bớ thư, bờn dõn phố thỡ mời làm tổ trưởng dõn phố, chẳng cú lỳc nào suy nghĩ quanh nữa. Nhưng núi thật, như cụ chẳng quan chức gỡ, mỡnh nghỉ hưu là mỡnh đó chuẩn bị tinh thần sẵn sàng rồi, khụng cú gỡ tiếc nuối cả, khi về lại cú nhiều việc để làm nờn thoải mỏi lắm. Cụ nghĩ chỉ cú cỏc cụ cú chức quyền, khi nghỉ hưu mới bị sốc thụi, về hưu thỡ nú cũng ảnh hưởng đến thu nhập mà chỏu. Mỡnh thỡ nghỉ chỉ bị giảm lương đi một chỳt thụi, khụng cú gỡ to tỏt cả, cả cụ và chỳ đều vui vẻ nghỉ.

Khi về hưu, cụ chỳ cú tham gia sinh hoạt trong hội thơ văn hay cõu lạc bộ gỡ khụng ạ?

Làm gỡ cú thời gian mà thơ văn hả chỏu, cỏc cụng việc của tổ dõn phố, rồi việc nhà, rồi trụng chỏu là hết ngày. Văn hoỏ nghệ thuật gỡ thỡ xem trờn tivi hết, cú hết trờn tivi, khụng phải đi đõu cả. Chỉ cú chỳ nhà cụ tham gia trong cõu lạc bộ thể dục trờn Hồ Tõy, chỳ ấy sỏng nào cũng đi bơi đấy, cả đi cả về mất 2 tiếng, khụng ngày nào là chỳ ấy khụng đi, nhưng mà bơi lội nú cũng làm mỡnh khoẻ ra. Cụ thỡ chỉ thỉnh thoảng đi bộ buổi tối thụi, cũng khụng cú thời gian vỡ hai đứa chỏu cũn bộ quỏ, cụ phải trụng chỳng nú cho bố mẹ nú nghỉ ngơi, ăn uống, tắm giặt.

Cụ cú hay đi lễ chựa khụng ạ?

Cụ thỉnh thoảng, rằm, mựng một cụ đi. Mỡnh đi kờu cầu cho con chỏu nú khoẻ mạnh, làm ăn thuận lợi, cú bà ở trong tổ dõn phố đõy cũn ăn chay niệm phật đấy chỏu ạ, họ bảo họ nặng căn nặng quả , già rồi cú thời gian phải ăn năn, sỏm hối cho nú nhẹ bớt đi. Cụ thỡ cũng khụng như họ nhưng mỡnh cũng thờ cỳng cẩn thận, cú thờ cú thiờng, cú kiờng cú lành chỏu ạ.

Chỏu thấy hai em nhà cụ cú vẻ rất lễ phộp với cụ chỳ, chắc là gia đỡnh cụ chung sống vui vẻ thoải mỏi lắm ạ?

Ừ, may mắn cho cụ là cụ cú mỗi mỡnh nú, chồng nú quờ ngoài này nhưng ụng bà ấy chuyển vào Nam 10 năm nay rồi, con rể cụ nú cũng biết điều lắm, ở nhà nú ngày trước chỉ cú nú và bố nú chăm súc bà nội nú ốm đau đấy, bõy giờ vợ nú nhiều khi khụng phải với cụ, nú cũn núi vợ nú đấy. Chỳng nú về ở với cụ ba năm nay rồi, từ khi vợ nú đẻ con bộ đầu, khụng cú người chăm, cụ vào miền Nam bế chỏu, rồi bàn với con gỏi cụ xin chuyển ra ngoài này ở với vợ chồng cụ, cụ chăm chỏu cho, chỳng nú đồng ý ra đõy với ụng bà. Bõy giờ cụ vẫn nuụi ăn hai đứa đấy. Chỳng nú lương cũng khỏ nhưng cụ bảo thụi, khụng phải đúng gúp gỡ, cứ giữ lại làm vốn riờng, khi nào ụng bà già yếu thỡ ụng bà nhờ. Lương cụ với lương chỳ cũng đủ tiền chi tiờu cho gia đỡnh (chỳ là bộ đội nghỉ hưu được vài năm nay), nhà này được cơ quan phõn, cụ chỳ sửa rộng ra cho thờm phũng, cả nhà 6 người sinh hoạt cũng thoải mỏi. Cú con chỏu quõy quần cho vui. Bõy giờ mỡnh già rồi, cú nhu cầu gỡ đõu, chăm con chỏu khoẻ mạnh là mừng rồi, cũng may, em nhà cụ chỳng nú cũng biết thương bố mẹ nờn chung sống với nhau cũng vui vẻ, khụng cú gỡ phải phàn nàn cả.

Một phần của tài liệu Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 152 - 161)