Một số đặc điểm tõm sinh lý cơ bản của người nghỉ hưu.

Một phần của tài liệu Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 32 - 35)

- Trần Trọng Thủy và Nguyễn Sinh Huy cho rằng: " Giao tiếp của con người là một quỏ trỡnh cú chủ định hay khụng chủ định, cú ý thức hay khụng ý

1.3.1.2.Một số đặc điểm tõm sinh lý cơ bản của người nghỉ hưu.

- Người nghỉ hưu là một nhúm người khụng nhỏ trong xó hội. Trong nhúm này cú những nhúm cú đặc tớnh khỏc nhau về xuất phỏt từ sự khỏc nhau về giới tớnh, địa bàn cư trỳ, nghề nghiệp trước đõy, địa vị xó hội trước khi nghỉ hưu… Từ sự khỏc biệt này dẫn đến sự khỏc biệt trong yếu tố tõm lý, tỡnh cảm, lối sống của từng nhúm nhỏ đú. Trong luận văn này, chỳng tụi chỉ đề cập đến những nột tõm lý chung nhất của người nghỉ hưu.

Về sinh lý:

- "Theo cỏc thống kờ y học và nghiờn cứu về con người, từ 55 đến 65 tuổi trở lờn là con người bước vào ngưỡng cửa của tuổi già, cỏc chức năng tõm sinh lý đó cú sự suy giảm rừ rệt; cỏc bộ phận trong cơ thể con người đó cú dấu hiệu "rệu ró", bắt đầu phỏt sinh những loại bệnh của tuổi già. Từ sau 60 tuổi khả năng lao động suy giảm, cỏc phản xạ nghề nghiệp đó rất chậm chạp, đũi hỏi người lao động phải được nghỉ ngơi. Kể cả lao động trớ úc sự tiếp thu trớ thức khụng cũn nhanh nhạy như trước nữa (trừ một số ớt người). Cũng từ 60 tuổi trở đi sự suy giảm về tõm sinh lý, về khả năng lao động của con người đó ở vào thời kỳ "già" và "lóo" và dự muốn hay khụng muốn cũng cần được nghỉ ngơi.

Những diễn biến về sinh học của con người nờu trờn là sự suy giảm tự nhiờn mang tớnh quy luật đối với mọi người. Tuy nhiờn, đối với mỗi người hoặc từng nhúm người ở từng khu vực, từng vựng, sự suy giảm này (về mức độ và tốc độ) phụ thuộc vào thể chất và cấu tạo sinh học vốn cú của họ, phụ thuộc vào dũng giống, sự di truyền… "[20; 287].

Về sức khoẻ:

- Nghiờn cứu của Mạc Văn Tiến đó chỉ ra: Sau một thời gian đầu cống hiến trong điều kiện chiến tranh và điều kiện sống khú khăn nờn sau khi nghỉ hưu, sức khoẻ của người nghỉ hưu giảm sỳt. Đa số người nghỉ hưu cú sức khoẻ trung bỡnh trở xuống. Đặc biệt số người cú sức khoẻ kộm chiếm từ 31,28% (ở vựng miền Nam và trung du phớa Bắc) đến 53,85% (ở vựng duyờn hải miền Trung). Chỉ cú

khoảng 7 – 8% số cụ về hưu sức khoẻ khỏ lờn.Do sức khoẻ kộm nờn người nghỉ hưu bị ốm đau nhiều. Những người nghỉ hưu sống độc thõn thường ốm đau nhiều hơn so với người nghỉ hưu sống cựng con chỏu, vỡ họ khụng được sự chăm súc (cả về vật chất lẫn tinh thần) của người thõn"[21; 108].

Về tõm lý:

- Phần lớn người nghỉ hưu là những người đó cao tuổi, do đú họ cú biểu hiện tõm lý đặc trưng của người già như: ưa sự ổn định, hướng về cội nguồn, tổ tiờn, lấy niềm vui của con chỏu làm niềm vui của bản thõn. Muốn được người khỏc chăm súc và để ý nhiều hơn. Họ muốn sống gắn bú với gia đỡnh, hoà nhập với xó hội để sống cho mỡnh và sống vỡ con chỏu, nhiều người rất tớch cực tham gia cỏc cụng tỏc xó hội. Phần lớn người nghỉ hưu hiện nay sinh ra và lớn lờn trong xó hội nụng nghiệp cổ truyền, trong mụi trường văn hoỏ cổ truyền, mụi trường của lễ nghĩa, của tụn ti, trật tự, của truyền thống cộng đồng… Hai yếu tố chi phối mạnh mẽ toàn bộ đời sống của họ cho đến nay vẫn là tư tưởng tiểu nụng và ảnh hưởng của tư tưởng nho giỏo. Đa số người nghỉ hưu hiện nay đều cú gốc gỏc nụng thụn, tư duy của họ cũn mang nặng dấu ấn của nền văn hoỏ nụng nghiệp, sống trong bối cảnh xó hội cụng nghiệp đang cú xu hướng đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ sẽ gõy ra những khú khăn cho quỏ trỡnh thớch ứng của họ với cơ chế mới. Họ là lớp người sống cú lý tưởng, lớp người được giỏo dục về cỏi ta chung nhiều hơn cỏi tụi riờng. Do đú họ sống rất cú trỏch nhiệm với bản thõn, gia đỡnh và xó hội. Mặt khỏc họ thường cú nếp sống tằn tiện, căn cơ, do tiếp thu được những đức tớnh quý bỏu của cha ụng – những người nụng dõn xưa và ảnh hưởng của tư tưởng kiệm, cần của Nho giỏo. Người nghỉ hưu hiện nay phần lớn là những con người của thời bao cấp do đú họ ớt nhiều cú tớnh cả nể, an phận thủ thường… Vỡ thế tư duy, nếp sống của họ khỏc với thanh niờn hiện nay. Do đặc điểm của mụi trường, xuất thõn, mụi trường sống nờu trờn cựng với những đặc điểm của tuổi tỏc khiến cho lớp người cao tuổi hiện nay, trong ứng xử với thiờn nhiờn luụn lấy hài hoà, thớch ứng làm trọng, trong giao tiếp xó hội luụn lấy sự mềm dẻo, hiếu hoà làm nguyờn tắc…. Tất cả những đặc điểm trờn đõy cú tỏc động mạnh mẽ đến toàn bộ đời sống văn hoỏ người cao tuổi cũng như người nghỉ hưu.

- Cỏc nghiờn cứu tõm lý học cho thấy, trong giai đoạn cuối đời con người thường hồi tưởng, xem xột, đỏnh giỏ về quóng đời đó qua của mỡnh. “E.Erikxơn cho rằng: nhiệm vụ ưu thế của giai đoạn chút này là hỡnh thành sự toàn vẹn của cỏi tụi. Nú cho phộp con người thấy được ý nghĩa trong cuộc sống của mỡnh. Khi những người già làm cỏi việc “tự kiểm điểm, tự đỏnh giỏ” này thường xảy ra hai trạng thỏi tõm lý khỏc nhau. Nếu những người già tự thấy rằng họ đó sống và làm được những điều tốt đẹp trong hoàn cảnh của mỡnh, họ sẽ tự tin, yờn tõm vui sống với con chỏu. Trỏi lại, cũng cú người cảm thấy hối tiếc vỡ những cơ hội đó bỏ qua cũng như sự lựa chọn thiếu khụn ngoan của mỡnh. Những người này thường dễ bi quan, tuyệt vọng, ớt vui sướng và dễ bị những bệnh tật của tuổi già.”[19;180].Sức khoẻ và những trạng thỏi tõm lý của người cao tuổi khụng chỉ phụ thuộc vào chớnh bản thõn họ mà cũn phụ thuộc vào mụi trường sống của xó hội, vào thỏi độ cư xử của con chỏu, của cỏc thế hệ kế tiếp họ.

Bờn cạnh những nột tõm lý chung của người cao tuổi, người nghỉ hưu cũn cú những nột tõm lý riờng:

- Theo Vũ Thị Nho: “Đối với người nghỉ hưu, khi chuyển từ trạng thỏi làm việc tớch cực, khẩn trương hàng ngày sang trạng thỏi nghỉ ngơi, tõm lý con người cú những biến động đỏng kể. Nhiều người cảm thấy khú thớch nghi với cuộc sống mới. Người ta cho rằng, đõy là những năm thỏng dễ gõy ra cỏc "hội chứng về hưu" ở người già.

Biểu hiện của hội chứng này là buồn chỏn, trống trải, thiếu tập trung, dễ cỏu gắt, dễ nổi giận. Một số người cảm thấy khụng được tụn trọng như trước, thiếu tự tin, nghi ngờ người khỏc… Cỏ biệt, cú người sa sỳt rừ rệt và sinh ra bệnh tật. Hội chứng này thường xảy ra trong năm thứ nhất của thời kỳ nghỉ hưu và mức độ biểu hiện rất khỏc nhau, tuỳ thuộc vào những yếu tố và những điều kiện cụ thể khỏc nhau của từng người. Nú cú thể kộo dài một năm, thậm chớ hai, ba năm. Người ta quan sỏt thấy: những người cú tớnh cỏch núng nảy, cố chấp, thời gian thớch nghi thường kộo dài; những người từ tốn, bỡnh tĩnh dễ thớch ứng hơn. Đa số sau một năm cú thể hồi phục trạng thỏi bỡnh thường. Nữ giới thường thớch ứng nhanh hơn nam giới.

- Nguyờn nhõn của "hội chứng về hưu" cú nhiều, trong đú những nguyờn nhõn cú tớnh tõm lý - xó hội là đỏng quan tõm hơn cả. Khi về hưu, con người xa rời những cụng việc quen thuộc mà mỡnh yờu thớch, đó gắn bú hàng chục năm, nếp sống bị đảo lộn, cỏc mối quan hệ xó hội thõn thiết bị thu hẹp, sự giao tiếp hàng ngày bị thay đổi. Những người về hưu cảm thấy mỡnh đó đến cỏi tuổi khụng cũn làm được gỡ, thu nhập cũng bị hạn chế, cống hiến cho xó hội bị giảm sỳt… Tất cả những điều đú là những nhõn tố làm rối loạn tõm lý, thể chất của những người nghỉ hưu, gõy ra những Stress khụng phải ai cũng dễ vượt qua.” [19; 176].

- Theo Mạc Văn Tiến: "Khi cũn đang tại chức, cỏc mối quan hệ cụng tỏc, quan hệ xó hội làm cho cuộc sống của người tại chức đa dạng, sinh động và phong phỳ. Nhưng đến khi về hưu những mối quan hệ này bị giảm đi hoặc khụng cũn nữa. Vị thế của người về hưu đối với xó hội và gia đỡnh đó thay đổi căn bản. Điều này làm cho người về hưu rơi vào trạng thỏi hẫng hụt về tinh thần. Một số người (nhất là những người cú lương hưu cao, cú chức vụ cao khi tại chức) cảm thấy cuộc sống hưu trớ rất cụ đơn và buồn tẻ. Họ chỉ quẩn quanh trong bốn bức tường hoặc vườn nhà, rất ớt giao tiếp. Cú đến 40% số cụ đựoc hỏi cho biết cuộc sống tinh thần sau khi nghỉ hưu kộm đi nhiều" [21; 111].

- Theo Lờ Văn Hồng: "Người mới nghỉ hưu thường cú trạng thỏi "hẫng hụt". Trạng thỏi này thường do những nguyờn nhõn như:

+ Cảm nhận sự giảm sỳt giỏ trị của bản thõn trong cộng đồng. + Phạm vi và đối tượng tiếp xỳc bị thu hẹp.

+ Giảm sỳt mọi lợi tức, thu nhập (đặc biệt là mất phần "bổng" trong "lương bổng").

+ Giảm hẳn mọi ràng buộc mà họ vẫn cú.

Do trạng thỏi "hẫng hụt" người về hưu thường cú cảm giỏc bi quan, cụ đơn, chỏn chường và cú thể dẫn đến thỏi độ ớt cởi mở, thường ở thế phũng thủ, ngại tiếp xỳc và cú thể sinh chứng trầm cảm" [11; 13].

- Cỏc rối loạn tõm lý khụng chỉ gặp ở riờng người mới nghỉ hưu, một nghiờn cứu mới đõy tại Viện Lóo Khoa Việt Nam cho thấy tỷ lệ bệnh nhõn mắc bệnh trầm cảm kết hợp với lo õu ở cỏc bệnh nhõn cao tuổi nằm viện lờn tới 40%.

Một phần của tài liệu Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 32 - 35)