Khụng cú mục đớch gỡ, đú chỉ là thúi quen hàng ngày 10

Một phần của tài liệu Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 60 - 62)

- Phần 1: Tỡm hiểu về nhu cầu giao tiếp của người nghỉ hưu

5.Khụng cú mục đớch gỡ, đú chỉ là thúi quen hàng ngày 10

Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy:

- Hầu hết người nghỉ hưu đều cho biết mục đớch của họ khi gặp gỡ, giao tiếp với người khỏc là để được chia sẻ những quan tõm, suy nghĩ của bản thõn.

- Một mục đớch khỏc khụng kộm phần quan trọng của đa số người nghỉ hưu khi giao tiếp với người khỏc là để nắm bắt những thụng tin về xó hội và cuộc sống hàng ngày, được đúng gúp ý kiến.

- Cú đến một nửa số người được hỏi cho biết mục đớch giao tiếp của họ cũn là để tỡm hiểu rừ người khỏc, để tạo dựng quan hệ với người khỏc.

- Chỉ cú 1/3 số người được hỏi cho biết mục đớch giao tiếp của họ đơn giản là để giải trớ đỡ buồn.

- Giao tiếp hàng ngày với người khỏc khụng nhằm mục đớch gỡ, đú chỉ là thúi quen của bản thõn chiếm tỷ lệ rất thấp.

- Cú thể thấy, nhu cầu quan tõm, chia sẻ với người khỏc khụng chỉ là nhu cầu riờng của người nghỉ hưu mà nú là nhu cầu chung của con người, nhu cầu này luụn thường trực bờn trong mỗi con người. Con người luụn cần được chia sẻ và yờu thương, người nghỉ hưu cũng khụng nằm ngoài điều đú, nhất là khi phần lớn trong số họ tuổi đó cao thỡ nhu cầu này càng lớn hơn bao giờ hết. Mặt khỏc, với đa số người nghỉ hưu, tuy nắm trong tay cả kho tri thức, kinh nghiệm, nhưng khi đó về hưu, cú thể tri thức ấy đó trở nờn bất cập trước thực tế đầy biến động và khụng ngừng thay đổi hàng ngày cựng với những thành tựu nhanh đến chúng mặt của khoa học kỹ thuật thỡ đại đa số người nghỉ hưu ở đụ thị đều ý thức đỳng đắn về sự thay đổi ấy và họ luụn cú nhu cầu nắm bắt thụng tin, học tập để bổ sung cho nhu cầu của mỡnh để tỡm hiểu và thớch ứng trong hoàn cảnh mới đồng thời đúng gúp ý kiến xõy dựng cộng đồng. Kết quả cũng cho thấy người nghỉ hưu rất quan tõm đến cuộc sống xung quanh, từ tự nhiờn, xó hội đến con người. Họ cú nhu cầu tỡm hiểu những người xung quanh mỡnh là ai, làm gỡ, gia cảnh ra sao, con chỏu thế nào…. để sẵn sàng cảm thụng và chia sẻ.

-Kết quả khảo sỏt cho thấy, cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về mục đớch giao tiếp của những người nghỉ hưu thuộc cỏc nhúm tuổi và nhúm năm nghỉ hưu khỏc nhau( p< 0,05). Cụ thể, ngoài mục đớch giao tiếp với người khỏc để được chia sẻ những quan tõm, suy nghĩ của bản thõn và để nắm bắt những thụng tin về cuộc sống và xó hội thỡ nhúm đó nghỉ hưu lõu năm (nhúm 1) và

nhúm người trờn 66 tuổi cú số người được hỏi cho biết họ giao tiếp với người khỏc chỉ để giải trớ, đỡ buồn là nhiều nhất; mục đớch giao tiếp để hiểu rừ người khỏc, để tạo dựng quan hệ ở 2 nhúm này là ớt nhất. Ngược lại ở nhúm mới nghỉ hưu (nhúm 4) và nhúm dưới 55 tuổi cú rất ớt người giao tiếp với người khỏc chỉ đơn giản là để giải trớ đỡ buồn, ở nhúm này nhu cầu tỡm hiểu người khỏc để tạo dựng quan hệ (cú thể là với những người mới quen ở mụi trường mới) nhiều hơn (xem phụ lục 4). Cú thể lý giải điều này, đối với nhúm vừa nghỉ hưu thỡ thời gian họ trở về với gia đỡnh, với cuộc sống thường ngày chớnh là khoảng thời gian để họ làm quen, tỡm hiểu về mụi trường mới mà họ sẽ gắn bú trong quóng đời cũn lại, đồng thời cũng là khoảng thời gian để họ tỡm hiểu, kết bạn mới, đối với nhúm mới nghỉ hưu nhu cầu này thường trực hơn ở nhúm đó nghỉ hưu lõu năm.

Chỳ thớch: Mục đớch giao tiếp của ngƣời nghỉ hƣu:

Một phần của tài liệu Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 60 - 62)