CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU THỰC TIỄN 3.1.NHU CẦU VÀ MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI NGHỈ HƢU.

Một phần của tài liệu Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 59 - 60)

- Phần 1: Tỡm hiểu về nhu cầu giao tiếp của người nghỉ hưu

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU THỰC TIỄN 3.1.NHU CẦU VÀ MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI NGHỈ HƢU.

3.1.NHU CẦU VÀ MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI NGHỈ HƢU. 3.1.1. Nhu cầu giao tiếp của ngƣời nghỉ hƣu

Bảng 3.1: Mức độ nhu cầu giao tiếp của người nghỉ hưu ( %)

Tiờu chớ Giới tớnh Kết quả chung

(%) Mức độ nhu cầu giao tiếp Nam (%) Nữ (%) Mức độ nhu cầu giao tiếp Nam (%) Nữ (%)

Thấp 14 31.9 20 Trung bỡnh thấp 15 34 21.4 Trung bỡnh 22.6 27.7 24.3 Trung bỡnh cao 39.8 4.3 27.9 Cao 8.6 2.1 6.4 Tổng 100 100 100

- Số liệu ở bảng trờn cho thấy, mức độ nhu cầu giao tiếp của người nghỉ hưu Hà nội khụng cao, chủ yếu từ mức độ từ thấp đến trung bỡnh cao, số người nghỉ hưu cú nhu cầu giao tiếp cao khụng nhiều (6,4%). Kết quả này cho thấy, với người nghỉ hưu, khi rời bỏ cụng việc, chuyển từ trạng thỏi hoạt động xó hội tớch cực sang trạng thỏi nghỉ ngơi với mụi trường hoạt động bị thu hẹp và sức khoẻ cú phần kộm đi thỡ nhu cầu giao tiếp của họ khụng cao, điều này cũng phự hợp với đặc điểm tõm sinh lý của tuổi già, theo quy luật của tự nhiờn, tuổi tỏc đồng nghĩa với sự giảm sỳt của sức khoẻ và sự gia tăng khả năng bệnh tật, điều này cũng tỏc động đến hoạt động giao tiếp của lứa tuổi này.

- Nhu cầu giao tiếp, so sỏnh theo tiờu chớ giới tớnh, kết quả cho thấy, cú sự

khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về mức độ nhu cầu giao tiếp của nam và nữ (p < 0,05). Phần nhiều nữ giới cú nhu cầu giao tiếp ở mức độ từ thấp (31.9%);

trung bỡnh thấp (34%) đến trung bỡnh (27,7%), chỉ cú 4,3% nữ giới cú nhu cầu giao tiếp ở mức độ cao.Trong khi đú đối với nam giới, nhu cầu giao tiếp ở mức độ trung bỡnh cao chiếm số đụng (39,8%).Số nam giới cú nhu cầu giao tiếp ở mức độ thấp và trung bỡnh thấp ớt hơn nhiều so với nữ giới (thấp: 14%; trung

bỡnh thấp: 15%). Nam giới cú nhu cầu giao tiếp ở mức độ cao nhiều hơn nữ giới (nam giới: 8,6%; nữ giới: 2,1%). Điều này cho thấy, nam giới cú nhu cầu

giao tiếp cao hơn nữ giới. Cú thể tớnh cỏch của người phụ nữ Việt Nam là chăm lo cho gia đỡnh, con cỏi, khi đó về hưu họ dành nhiều thời gian hơn cho gia đỡnh mỡnh khiến cho nhu cầu giao tiếp của người phụ nữ cao tuổi khụng cao.

- Khụng nhận thấy sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về nhu cầu giao tiếp của những người nghỉ hưu sống ở hai quận Ba Đỡnh và Thanh Xuõn, cũng như nhu cầu giao tiếp của những người thuộc cỏc nhúm tuổi, nhúm nghỉ hưu, nhúm chức vụ khỏc nhau trước khi nghỉ hưu.

Túm lại

+ Mức độ nhu cầu giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội khụng cao, chủ yếu từ mức “thấp”; “trung bỡnh thấp”; “trung bỡnh” đến “trung bỡnh cao”. Số người cú nhu cầu giao tiếp ở mức độ “cao” khụng nhiều.

+ Yếu tố giới tớnh cú ảnh hưởng đến nhu cầu giao tiếp của người nghỉ hưu.

3.1.2. Mục đớch giao tiếp của ngƣời nghỉ hƣu

Bảng 3.2: Mục đớch giao tiếp của người nghỉ hưu (theo%)

Stt Mục đớch giao tiếp % Thứ

tự

Một phần của tài liệu Giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà Nội (Trang 59 - 60)